8. Cấu trúc luận văn
3.1. Các nguyên tắc đề xuất hệ thống các biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục là nguyên tắc yêu cầu hoạt động giáo dục bắt buộc phải có mục đích và phải đƣợc định hƣớng theo mục đích ấy trong suốt quá trình hoạt động giáo dục diễn ra. Theo Từ điển tâm lý học của Vũ Dũng thì mục đích là “hình ảnh nhận thấy đƣợc của kết quả dự đoán trƣớc, hƣớng hành động của con ngƣời đến sự phấn đấu để đạt đƣợc kết quả đó”. Và xét dƣới góc độ giáo dục thì mục đích giáo dục là mẫu nhân cách mà giáo dục cần đào tạo để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn phát triển của nó.
- Mục đích luôn là một yếu tố quan trọng đối với tất cả các hoạt động, đặc biệt là đối với hoạt động giáo dục. Nó bảo đảm cho cả quá trình hoạt động đi đúng hƣớng, không có những bƣớc đi sai lầm hoặc thừa thải. Nếu hoạt động giáo dục không có mục đích thì chẳng khác già con tàu đi trên biển mà không có la bàn. Nó không biết mình đang ở đâu và sẽ trôi về đâu. Nên việc đạt đến đƣợc những kỳ vọng ban đầu là một điều cực kỳ khó khăn, và nếu nhƣ có đạt đƣợc đƣợc chăng nữa thì cũng dựa những yếu tố khách quan. Vì vậy việc đạt đƣợc kết quả cao nhất trong một hoạt động giáo dục là một điều khó có thể xảy ra. Vì chỉ riêng việc xác định phƣơng hƣớng hành động đã rất khó khăn nên để đạt đƣợc hiệu suất hoạt động tốt nhất là gần nhƣ không thể.
- Xác định đƣợc mục đích cho hoạt động là rất quan trọng trong khi đó việc dùng mục đích đó để định hƣớng xuyên suốt trong quá trình hoạt động giáo dục diễn ra cũng quan trọng không kém. Bởi vì, nếu nhƣ đã xác định đƣợc mục đích giáo dục rồi nhƣng lại không dùng nó để định hƣớng thì việc xác định mục đích cũng không còn ý nghĩa. Bởi lẽ dù mục tiêu có hay đến bao nhiêu, hợp lý đến mức nào mà không dùng nó để định hƣớng, để điều chỉnh quá trình hoạt động thì cái mô hình nhân cách mà giáo dục nhắm tới sẽ vĩnh viễn nằm ở tƣơng lai và giáo dục sẽ không bao giờ đạt đƣợc.
- Để thực hiện đƣợc nguyên tắc này, nhà giáo dục phải thực hiện những yêu cầu sau:
+ Trƣớc hết là nhà giáo dục phải hình thành cho HS những cơ sở về thế giới quan và nhân sinh quan thật đúng đắn. Riêng ở nƣớc Việt Nam chúng ta thì điều này gắn liền với việc giáo viên phải hình thành cho HS lý tƣởng xây dựng đất theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa là “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh” hay gắn với “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, …. Và những vấn đề này, nhà giáo dục có thể định hƣớng và xây dựng cho HS qua các giờ học ....
+ Bên cạnh đó, nhà giáo dục phải giúp cho HS biết cách tiếp tiếp thu có chọn lọc, kết hợp gắn liền với sáng tạo các giá trị của dân tộc và nhân loại, của truyền thống và hiện đại, của vật chất và tinh thần, ….
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích là nguyên tắc quan trọng và xuyên suốt trong việc đƣa ra các biện pháp quản lý giáo dục. Tính mục đích nghĩa là các biện pháp đƣa ra phải phù hợp với mục tiêu của giáo dục của nhà trƣờng, đảm bảo đúng mục tiêu trong chủ trƣơng, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ của ngành giáo dục nhƣ Nghị quyết 29-NQ-TW năm 2013 khẳng định: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả”.
- Theo Nghị quyết 29-NQ-TW năm 2013, đối với giáo dục phổ thông phải tập trung phát triển trí tuệ, hình thành năng lực, phẩm chất, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho công dân. Đặc biệt, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, phát triển khả năng sáng tạo, năng lực,, kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.