8. Cấu trúc luận văn
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy
động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
3.3.1. Phương pháp tiến hành
- Để đánh giá một cách khách quan tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến 2 nhóm đối tƣợng có liên quan:
+ Nhóm các cán bộ quản lý các trƣờng: 17.
+ Nhóm các giáo viên dạy KHTN các trƣờng: 111.
- Chúng tôi đƣa danh mục các biện pháp vào Phiếu hỏi để hỏi ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên: 128 ngƣời, trong các phiếu hỏi có ghi rõ các biện pháp hỏi về tính khả thi của các biện pháp: Rất khả thi; Khả thi và Chƣa khả thi.
3.3.2. Đánh giá
Sau khi tổng hợp các ý kiến của các nhóm đối tƣợng khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý DH thực hành cho HS phổ thông trung học tại các trƣờng trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau với những kết quả cụ thể nhƣ sau:
a. Tính cấp thiết
Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính cấp thiết của một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên
TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tổng số Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết
1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch
và nội dung DH thực hành 128 11 57 60
2 Quản lý việc thực hiện kế hoạch
và nội dung DH thực hành 128 12 38 78
TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tổng số Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết hành 4 Quản lý cơ sở vật chất DH thực hành 128 7 35 86
5 Quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá việc DH thực hành 128 9 50 69 TỔNG LƢỢT Ý KIẾN 640 52 (8,1%) 225 (35,2%) 363 (56,7%)
Hình 3.1. Tính cấp thiết của một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo đánh giá của CBQL, GV
- Thông qua các ý kiến trƣng cầu của cán bộ quản lý, giáo viên từ bảng 3.1 và hình 3.1, có thể thấy rằng: khoảng trên 90 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính cấp thiết, đặc biệt biện pháp để quản lý cơ sở vật chất vẫn đƣợc xem là cấp thiết nhất với gần 95% cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá. Trong đó, biện pháp đƣợc đánh giá ít cấp thiết nhất là Quản lý hình thức DH thực hành cũng có đến gần %.
- Nhƣ vậy, thông qua khảo nghiệm có thể thấy việc quản lý hoạt động DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau hiện nay vẫn còn chƣa tốt và cần phải có những biện pháp quản lý kịp thời, tích cực để nâng cao
hiệu quả hoạt động DH thực hành trở các trƣờng THPT trên địa bàn.
b. Tính khả thi
Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên
TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tổng số Không khả thi Khả thi Rất khả thi
1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch và nội
dung DH thực hành 128 8 60 60
2 Quản lý việc thực hiện kế hoạch và nội
dung DH thực hành 128 6 44 78
3 Quản lý hình thức DH thực hành 128 7 33 88
4 Quản lý cơ sở vật chất DH thực hành 128 5 51 72 5 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
việc DH thực hành 128 7 52 69 TỔNG LƢỢT Ý KIẾN 640 33 (5,2%) 240 (37,5%) 367 (57,3%)
Hình 3.2. Tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo đánh giá của CBQL, GV
0 50 100 150
Quản lý việc xây dựng kế hoạch và nội dung dạy học thực hành
Quản lý việc thực hiện kế hoạch và nội dung dạy học thực hành
Quản lý hình thức dạy học thực hành Quản lý cơ sở vật chất dạy học thực hành Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc dạy học thực hành 8 6 7 5 7 60 44 33 51 52 60 78 88 72 69 Hình 3.2. TÍNH KHẢ THI CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN Ở TRƢỜNG THPT THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CBQL, GV
Không khả thi Khả thi Rất khả thi
- Cũng thông qua các ý kiến trƣng cầu của cán bộ quản lý, giáo viên từ bảng 3.2 và hình 3.2, có thể thấy rằng: trên 90 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt biện pháp quản lý cơ sở vật chất vẫn đƣợc xem là biện pháp có tính khả thi rất cao với hơn 96% cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá. Trong đó, biện pháp có tính khả thi thấp nhất là quản lý việc xây dựng kế hoạch và nội dung DH thực hành cũng có đến trên 93%. Đặc biệt biện pháp quản lý hình thức DH DH thực hành có đến gần 70% lƣợt ý kiến đánh giá rất khả thi.
- Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, tất cả các biện pháp hƣớng đến quản lý DH thực hành các môn KHTN ở trƣờng THPT đều khả thi, có thể áp dụng rộng rãi. Nếu có sự điều chỉnh linh hoạt, áp dụng sát vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng thì các giải pháp trên sẽ rất hữu ích, sẽ thúc đẩy đƣợc công tác quản lý DH thực hành. Trên cơ sở đó, công tác DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau sẽ đƣợc tiến hành sâu rộng, chất lƣợng DH thực hành sẽ đƣợc nâng cao rõ rệt.
Tiểu kết chƣơng 3
- Các biện pháp quản lý DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT đã đƣợc đề xuất trên cơ sở quan niệm phổ biến hiện nay về quản lý DH, phù hợp với định hƣớng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Cà Mau, ở nƣớc cũng nhƣ của thế giới.
- Những biện pháp đƣợc đề xuất đã tập trung khắc phục những nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm trong DH thực hành, trong quản lý hoạt động DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Mỗi biện pháp quản lý đều đƣợc mô tả theo cấu trúc nhất định và thống nhất, bao gồm: mục tiêu của biện pháp, nội dung biện pháp, cách thức tiến hành. Tất cả các biện pháp đều đƣợc thẩm định, đánh giá về tính khả thi, khả năng thực hiện hiệu quả.
- Chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành các biện pháp thông qua những yêu cầu, qui tắc cụ thể, những việc làm và hành động cụ thể của cán bộ quản lý, giáo viên trong quá trình quản lý DH thực hành tại các trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu lí thuyết của đề tài, làm sáng tỏ đƣợc cơ sở lý luận, những khái niệm về quản lý, quản lý nhà trƣờng, DH thực hành, quản lý DH, các môn KHTN, quản lý DH thực hành; các yếu tố của DH thực hành; đặc điểm và vai trò của dạy thực hành; công tác quản lý trong quá trình dạy thực hành; các yếu tố ảnh hƣởng đến DH thực hành.
1.2. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, phù hợp với điều kiện của thực tế của địa phƣơng và có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng DH thực hành các môn khoa học tự nhin. Những biện pháp đó là:
- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên ở các trƣờng THPT.
- Biện pháp quản lý mục tiêu DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Biện pháp quản lý nội dung DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Biện pháp quản lý hình thức và phƣơng pháp DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Biện pháp quản lý cơ sở vật chất DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc DH thực hành các môn KHTN ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
1.3. Có thể khẳng định đƣợc rằng các biện pháp quản lý hoạt động DH thực hành các môn KHTN nêu trên là những hoạt động không thể thiếu đƣợc trong nhà trƣờng. Bởi vì chính các biện pháp đó tác động tổng hợp, đồng thời lên các nhân tố của quá trình DH là giáo viên và HS đặc biệt là đội ngũ giáo viên – lực lƣợng ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến hiệu quả giảng dạy trong nhà trƣờng.
1.4. Các biện pháp quản lý DH thực hành ở trƣờng đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kĩ năng, có khả năng ứng dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn, góp phần to lớn cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nƣớc.
thành một hệ thống quản lý giúp cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng chỉ đạo và thực hiện tốt việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau
- Tạo điều kiện đầu tƣ về kinh phí mua sắm thiết bị dạy thực hành cho các trƣờng theo hƣớng hiện đại hoá.
- Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho nhà trƣờng trong việc liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ DH thực hành các môn KHTN.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau
- Sớm ban hành chƣơng trình khung, quy định cụ thể về nội dung chƣơng trình DH thực hành các môn KHTN để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý của nhà trƣờng.
- Phối hợp và chỉ đạo các trƣờng THPT xây dựng bộ giáo trình cho các môn KHTN để thống nhất chung, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.
- Thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng dạy thực hành các môn KHTN.
2.3. Đối với các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau
- Tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên học tập, nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến hoạt động DH thực hành.
- Tận dụng các điều kiện sẵn có về cơ sở vật chất, khuyến khích giáo viên sáng tạo đồ dùng DH để phục vụ công tác DH thực hành.
- Kịp thời tham mƣu với các cấp lãnh đạo các biện pháp tháo gỡ khó khăn để nâng cao hiệu quả hoạt động DH thực hành và quản lý DH thực hành./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội. [2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững
lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030. [3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương
trình giáo dục phổ thông.
[4]. Chính phủ, Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chƣơng trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.
[5]. Đảng công sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[6]. Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
[7]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[8]. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trƣờng học, Tập 2 và 3, NXB bản Giáo dục Hà Nội.
[9]. Tô Văn Khôi (2008), Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục,Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
[10]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội.
[11]. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Văn Lê (2005), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[13]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội.
[14]. Bùi Việt Phú – Lê Quang Sơn (2019), Xu thế phát triển giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam.
[15]. Bùi Việt Phú (chủ biên), Trần Xuân Bách, Lê Quang Sơn (2019), Công tác quản lý của tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học, NXB Thông tin và truyền thông, Thừa Thiên – Huế.
[16]. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. [17]. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo,
Trƣờng Cán bộ quản lí TW 1, Hà Nội.
[18]. Quốc hội (2019), Luật giáo dục, ngày 14 tháng 6 năm 2019.
[19]. Lê Quang Sơn (2017), Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường, Chuyên đề sau đại học – Đại học Sƣ phạm, Đà Nẵng.
[20]. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tƣởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dƣơng Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lý Trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[21]. Trƣờng cán bộ quản lý TP. Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông.
[22]. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu Lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật, TP. HCM.
[23]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý nhà trường)
Để tìm hiểu thực trạng và đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn KHTN trong nhà trƣờng, xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tƣơng ứng dƣới đây.
1. Họ và tên: ……… 2. Giới tính: Nam ; Nữ
3. Trình độ chuyên môn: Đại học ; Sau đại học 4. Môn giảng dạy: ……….. 5. Chức vụ: Hiệu trƣởng ; Phó hiệu trƣởng
1. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết và mức độ thực hiện hoạt động quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên cho HS THPT?
TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Không cần thiết Bình thƣờng Ít cần thiết Khá cần thiết Rất cần thiết Chƣa thực hiện Yếu Trung bình Khá Tốt 1 Quản lý kế hoạch dạy học thực hành 2
Quản lý nội dung dạy học thực hành 3 Quản lý hình thức dạy học thực hành 4 Quản lý cơ sở vật chất dạy học thực hành 5 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc dạy học thực hành
2. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết và mức độ thực hiện hoạt động quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên?
TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Không cần thiết Bình thƣờng Ít cần thiết Khá cần thiết Rất cần thiết Chƣa thực hiện Yếu Trung bình Khá Tốt 1 Xây dựng nội dung dạy học thực hành phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và yêu cầu thực tế của xã hội 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học thực hành theo nội dung, thời gian qui định trong kế hoạch 3 Quản lý việc thực hiện quy định về dạy học thực hành 4
Quản lý kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung, kế hoạch
3. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết và mức độ thực hiện hoạt động