Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau 1 (Trang 73 - 74)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Các nguyên tắc đề xuất hệ thống các biện pháp

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Theo Wikipedia tiếng Việt: Hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra sản lƣợng mong muốn. Khi cái gì đó đƣợc coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có một kết quả mong muốn hoặc mong đợi, hoặc tạo ra một ấn tƣợng

sâu sắc, sinh động. Ngoài ra còn khái niệm: Hiệu quả (tiếng Anh: Efficiency) đƣợc xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.

- Đây là biện pháp mà Hiệu trƣởng phải suy tính cẩn thận, xem xét thấu đáo từng khía cạnh về mặt hiệu quả.

- Muốn bảo đảm tính hiệu quả trƣớc hết phải bảo đảm tính khả thi, tức là có khả năng thực hiện. Tuy nhiên, việc thực hiện biệp pháp cần so sánh, tính toán sự tƣơng quan giữa cái đƣợc và cái mất; giữa mức độ đầu tƣ (cả về công sức và tiền của) với lợi ích của giải pháp mang lại. Tránh việc đầu tƣ kinh phí quá lớn nhƣng lợi ích mang lại quá nhỏ, việc huy động quá nhiều nhân lực để giải quyết khối lƣợng công việc quá ít.

- Để đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nhà quản lý phải tự đặt ra nhiều tình huống, kịch bản, giải pháp khác nhau để so sánh mức độ hiệu quả của các giải pháp mình đƣa ra. Về nguyên tắc, phải chọn giải pháp đầu tƣ ít nhất, đơn giản nhất nhƣng mang lại lợi ích lớn nhất.

- Tuy vậy, trong phát triển giáo dục không nên quá ƣu tiên khía cạnh kinh tế mà phải bảo đảm nguyên tắc về tính mục tiêu, nên đặt lợi ích của ngƣời học, của xã hội lên hàng đầu để lựa chọn biện pháp phù hợp.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học thực hành các môn khoa học tự nhiên trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau 1 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)