9. Cấu trúc luận văn
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học và quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh. Từ đó phân tích, đánh giá những thành công, những hạn chế và những nguyên nhân của thực trạng, làm cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Để khảo sát, điều tra thực trạng, chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn. Phiếu đánh giá có 4 mức độ:
+ Đối với mức độ cần thiết là: Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Không cần thiết.
+ Đối với mức độ thực hiện là: Rất thƣờng xuyên; Thƣờng xuyên; Thỉnh thoảng; Chƣa thực hiện.
+ Đối với kết quả thực hiện là: Tốt; Khá; Trung bình; Yếu. Kết quả khảo sát đƣợc nhập vào phần mềm SPSS và xử lý.
Căn cứ trên giá trị trung bình chúng tôi đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các tiêu chí nhƣ sau:
Các mức độ Thang điểm quy ƣớc Điểm trung bình
Yếu/Không cần thiết/Chƣa thực hiện 1 điểm 1- 1,80 điểm Trung bình/Ít cần thiết/Thỉnh thoảng 2 điểm 1,81 – 2,60 điểm
Khá/Khá cần thiết/Thƣờng xuyên 3 điểm 2,61 – 3,40 điểm
Tốt/Cần thiết/Rất thƣờng xuyên 4 điểm 3,41- 4,20 điểm
- Mục đích điều tra bảng hỏi: Nhằm thu thập thông tin định lƣợng về hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Nội dung điều tra bảng hỏi: Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của luận văn, chúng tôi thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và công tác quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS. Bảng hỏi điều tra đƣợc phát cho CBQL, GV giảng dạy và HS tại các trƣờng THPT với các nội dung chủ yếu sau: thực trạng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng phƣơng pháp và hình thức dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT
huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng phƣơng tiện và môi trƣờng dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng đánh giá – kiểm tra hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và môi trƣờng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và quản lý công tác đánh giá – kiểm tra hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS
Chúng tôi xây dựng 03 loại phiếu hỏi:
+ Phiếu hỏi 01: Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV nhằm thu thập ý kiến các vấn đề về thực trạng dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
+ Phiếu hỏi 02: Phiếu hỏi ý kiến HS về hiểu biết về dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
+ Phiếu hỏi 03: Phiếu hỏi ý kiến CBQL,GV và HS về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
Kết quả điều tra bảng hỏi đƣợc chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê và xử lý số liệu theo từng mức đánh giá của từng nội dung. Kết quả khảo sát đƣợc tính thành mức điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC), thống kê và tính toán theo tỷ lệ % để dễ dàng so sánh, đối chiếu.
Bên cạnh đó, để làm rõ thêm thực trạng, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam về việc quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS. Mục đích phỏng vấn là nhằm thu thập thông tin định tính về hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
+ Nội dung phỏng vấn: hoạt động hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực cho học sinh và công tác quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực cho học sinh của Hiệu trƣởng tại các trƣờng THPT nhƣ: việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng và quản lý hồ sơ, triển khai đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, quản lý việc hỗ trợ tạo điều kiện dạy học, quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ….
+ Đối tƣợng phỏng vấn: CBQL, GV, HS các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn.
Ngoài ra, để bổ sung luận cứ cho luận văn, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ nhằm mục đích là tìm hiểu công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của GV tại các trƣờng THPT…
+ Nội dung nghiên cứu: công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của GV tại các trƣờng THPT.
+ Đối tƣợng nghiên cứu: hồ sơ quản lý của Hiệu trƣởng, hồ sơ sổ sách của GV, đặc biệt là kế hoạch hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh của GV.
2.2.4. Kế hoạch tổ chức khảo sát
2.2.4.1. Đối tượng khách thể khảo sát
Đối tƣợng khảo sát: 75 CBQL cấp trƣờng và giáo viên dạy tại 2 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn là trƣờng THPT Khâm Đức và trƣờng phổ thông nội trú huyện Phƣớc Sơn. Ngoài ra, chúng tôi khảo sát 50 học sinh lớp 10, 11, 12 đang theo học tại 02 ngôi trƣờng trên.
2.2.4.2. Thời gian khảo sát
- Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020.
2.2.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát
- Giai đoạn 1. Xây dựng công cụ khảo sát
- Giai đoạn 2. Thử nghiệm các công cụ khảo sát và điều chỉnh công cụ cho phù họp với đối tƣợng và vấn đề khảo sát
- Giai đoạn 3. Tổ chức khảo sát
- Giai đoạn 4. Thu thập dữ liệu và phân tích - Giai đoạn 5. Viết báo cáo kết quả xử lý dữ liệu
2.2.4.4. Xử lý kết quả khảo sát
Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát, nhập số liệu vào phần mềm SPSS và chạy ra điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm của các biến.