9. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực cho
1.4.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL,GV, HS về hoạt động dạy học môn sinh
sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh
một bƣớc chuyển tạo nên sự đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT nói chung, GDPT nói riêng. Bƣớc chuyển này đòi hỏi GV và CBQL trƣờng THPT phải thay đổi tƣ duy về HĐDH và quản lý HĐDH. Cụ thể là:
- Mục tiêu dạy học phải định hƣớng vào chuẩn đầu ra.
- Nội dung dạy học phải nhằm phát triển NL và phẩm chất của ngƣời học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ và dạy nghề.
- Phƣơng pháp dạy học phải theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển NL.
- Hình thức tổ chức dạy học phải “Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
- Kiểm tra và đánh giá cần từng bƣớc theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
Với những đặc trƣng cơ bản của HĐDH theo tiếp cận phát triển NLHS đòi hỏi GV và CBQL phải thay đổi tƣ duy về dạy học cũng nhƣ quản lý HĐDH.
Để nâng cao nhận thức, đổi mới tƣ duy của CBQL và GV trƣờng THPT về HĐDH môn Sinh học theo tiếp cận phát triển NLHS cần phải tiến hành các công việc nhƣ: Tổ chức phổ biến, quán triệt cho CBQL và GV về chủ trƣơng, ý nghĩa, sự cần thiết của dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS; Đƣa dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS vào kế hoạch năm học của nhà trƣờng, của từng tổ chuyên môn và từng GV; Thống nhất quan điểm về dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS; Chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt, thảo luận về dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS; Chỉ đạo các bộ phận chức năng, các tổ chức trong nhà trƣờng ý thức sẵn sàng phối hợp thực hiện dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS…
1.4.2. Nội dung quản lý dạy học môn Sinh học ở trường THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
Nội dung quản lý dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh của ngƣời hiệu trƣởng bao gồm:
- Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
- Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
- Quản lý việc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
- Quản lý việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
- Quản lý việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh
1.4.2.1. Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh THPT
Khi xây dựng nội dung quản lý dạy học, việc đầu tiên đề cập đến là quản lý mục tiêu dạy học, quản lý hƣớng đích đến cần đạt đƣợc sau quá trình dạy học, Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học là quản lý mục tiêu dạy học của các tổ nhóm chuyên môn, của giáo viên bộ môn. Từ mục tiêu dạy học, các tổ nhóm chuyên môn, giáo viên bộ môn thiết kế kế hoạch giảng dạy theo đúng hƣớng mà mục tiêu dạy học đã vạch sẵn.
Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học luôn đi theo đúng hƣớng PTNL cho học sinh. Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh là quản lý việc lập kế hoạch xây dựng mục tiêu, tổ chức thực hiện mục tiêu dạy học, chỉ đạo thực hiện mục tiêu dạy học, kiểm tra, đánh giá xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh thông qua nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, các hình thức tổ chức thực hiện.
Quản lý xây dựng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh cần thực hiện các nội dung nhƣ sau:
- Thống nhất trong BGH về mục tiêu dạy học PTNL cho HS;
- Phân công phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn tƣ vấn về các giải pháp xây dựng và thực hiện quản lý mục tiêu dạy học;
- Phân công phó hiệu trƣởng phụ trách tài chính, cơ sở vật chất tƣ vấn về các nguồn lực thực hiện quản lý mục tiêu dạy học;
- Tham mƣu với Sở GD&ĐT tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng xây dựng mục tiêu dạy học cho giáo viên theo định hƣớng PTNL học sinh;
- Phối hợp với các chuyên gia sinh học và giảng dạy sinh học ở các trƣờng đại học, viện nghiên cứu bồi dƣỡng cho giáo viên xây dựng mục tiêu theo tiếp cận PTNL học sinh;
- Tập huấn kỹ năng xây dựng mục tiêu dạy học cho giáo viên theo định hƣớng PTNL học sinh;
- Xây dựng giáo viên nòng cốt để triển khai mục tiêu dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh;
- Tổ chức giáo viên nòng cốt bồi dƣỡng xây dựng mục tiêu dạy học theo định hƣớng PTNL cho học sinh ở các tổ chuyên môn, nhóm môn học;
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng mục tiêu dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh;
- Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra giáo án của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện mục tiêu dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh;
- Dự giờ giáo viên trên lớp để kiểm tra việc thực hiện mục tiêu dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh;
- Có chính sách ƣu tiên, đãi ngộ với giáo viên trong việc xây dựng mục tiêu dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh.
1.4.2.2. Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh THPT
Về nguyên tắc, chƣơng trình dạy học ở trƣờng THPT là văn bản do nhà nƣớc ban hành, trong đó quy định cụ thể: Mục tiêu môn học, phạm vi và hệ thống tài liệu giảng dạy cho từng môn học; số tiết dành cho từng môn học nói chung cũng nhƣ cho từng phần, từng chƣơng, từng bài nói riêng.
Quản lý dạy học môn sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh cần nắm vững phân phối chƣơng trình của cấp học, lớp học. Không đƣợc tùy tiện thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chƣơng trình. Điều khiển hoạt động dạy học phải dựa vào nội dung chƣơng trình; theo yêu cầu và hƣớng dẫn của chƣơng trình. Do đó, việc nắm vững nội dung chƣơng trình dạy học là tiền đề đảm bảo hiệu quả quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh một cách hiệu quả.
Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh cần thực hiện các nội dung sau:
- Hiệu trƣởng chỉ đạo Phó Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh của nhà trƣờng, giao nhiệm vụ chi tiết cho các tổ chuyên môn.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện đầy đủ nội dung dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo tiếp cận PTNL cho học sinh của tổ chuyên môn căn cứ vào nội dung dạy học chung của nhà trƣờng.
- Tổ chức bồi dƣỡng xây dựng nội dung dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh ở các tổ chuyên môn, nhóm môn.
- Xây dựng giáo viên cốt cán bộ môn để triển khai nội dung dạy học học theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Tham mƣu với Sở GD&ĐT tổ chức bồi dƣỡng xây dựng và thực hiện nội dung dạy học cho giáo viên theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Tổ chức tập huấn kỹ năng xây dựng nội dung dạy học cho giáo viên theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Chỉ đạo thiết kế nội dung dạy học phải đảm bảo đƣợc kiến thức cho học sinh theo tiếp cận phát triển năng lực.
- Chỉ đạo thiết kế nội dung dạy học phải đảm bảo đƣợc hình thành kỹ năng cho học sinh theo tiếp cận PTNL.
- Chỉ đạo thiết kế nội dung dạy học phải đảm bảo đƣợc hình thành thái độ cho học sinh theo tiếp cận PTNL.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn rà soát tiến độ thực hiện nội dung dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn dành thời gian hợp lý để truyền thụ kiến thức, kỹ năng, thái độ tƣơng ứng với nội dung dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh
- Chỉ đạo tổ chuyên môn điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với thực tiễn.
1.4.2.3. Quản lý việc thiết kế và thực hiện phương pháp dạy học môn Sinh học ở theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh THPT
Nhà quản lý cần làm cho GV hiểu đúng mục đích, nội dung việc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh. Trƣớc hết, nhà quản lý phải nhận diện đƣợc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh phải diễn ra do yêu cầu của sự phát triển giáo dục, dƣới sự chỉ đạo của ngành và do chính sự mong muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục của trƣờng đặt ra. Mục đích của thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh là để giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn; để đào tạo con ngƣời đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của thị trƣờng lao động và nghề nghiệp cũng nhƣ cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế.
Quản lý việc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh cần triển khai những nội dung sau:
- Hiệu trƣởng chỉ đạo Phó hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học chung các môn trong nhà trƣờng.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học các môn trong tổ theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn phân loại các phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng nội dung nhóm bài học theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Xây dựng giáo viên cốt cán bộ môn để triển khai phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Tham mƣu với Sở GD&ĐT tổ chức bồi dƣỡng về thực hiện phƣơng pháp dạy học cho giáo viên theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng phƣơng pháp dạy học cho giáo viên theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Chỉ đạo lấy phiếu góp ý về phƣơng pháp dạy học từ cán bộ, giáo viên nhà trƣờng vào cuối học kỳ, cuối năm học
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tiếp cận nghiên cứu bài học
- Tổ chức giao lƣu chuyên môn về đổi mới PPDH với các đơn vị trong và ngoài huyện
- Huy động những sáng kiến, đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên. - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, tổ chức rút kinh nghiệm.
- Tổ chức mời các chuyên gia, giáo viên cốt cán của Sở GD&ĐT về dự giờ và kiểm tra phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên
- Kiểm tra đổi mới PPDH thông qua dự giờ theo kế hoạch kiểm tra nội bộ hoặc dự giờ đột xuất.
1.4.2.4. Quản lý việc lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học môn Sinh theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh THPT
Môn Sinh học là môn gắn lý thuyết với thực tiễn, vì vậy phƣơng tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nhằm tăng cƣờng tính tích cực và trải nghiệm sáng tạo của học sinh, các phƣơng tiện trực quan và thí nghiệm, thực hành có ý nghĩa rất quan trọng.
Quản lý việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh cần thực hiện những nội dung:
- Chỉ đạo Phó hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch sử dụng phƣơng tiện dạy học chung các môn trong nhà trƣờng.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sử dụng phƣơng tiện dạy học các môn trong tổ theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Tổ chức bồi dƣỡng xây dựng kế hoạch sử dụng phƣơng tiện dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh ở các tổ chuyên môn, nhóm môn học.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn rà soát các trang thiết bị hiện có hàng năm
- Xây dựng giáo viên cốt cán bộ môn để lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh.
- Tham mƣu với Sở GD&ĐT tổ chức bồi dƣỡng việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học cho giáo viên theo tiếp cận PTNL học sinh.
- Tập huấn kỹ năng lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học cho giáo viên theo định hƣớng PTNL cho học sinh.
- Tổ chức cho giáo viên bộ môn đăng ký nhu cầu bổ sung các phƣơng tiện dạy học.
- Tổ chức các cuộc thi tự làm phƣơng tiện dạy học cho giáo viên.
- Mời chuyên gia, hƣớng dẫn GV cách sử dụng thiết bị mới, hiện đại và bảo quản các thiết bị dạy học.
- Mời giáo viên cốt cán của các trƣờng thuộc Sở GD&ĐT hƣớng dẫn GV khai thác các ứng dụng, phần mềm dạy học và soạn giáo án điện tử.
- Chỉ đạo khai thác triệt để và sử dụng tối đa phòng thí nghiệm.
- Khích lệ những sáng kiến, đổi mới, những ý tƣởng thiết kế đồ dùng dạy học hiệu quả, tiết kiệm của giáo viên.
- Kiểm tra việc bảo quản phƣơng tiện dạy học.
- Kiểm tra việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học thông qua dự giờ theo kế hoạch hoặc dự giờ đột xuất.
1.4.2.5. Quản lý việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh THPT
Hình thức tổ chức dạy học có vai trò quan trọng quyết định đến chất lƣợng dạy học, đặc biệt quá trình nhận thức của học sinh, trong thời đại công nghệ 4.0, sự bùng nổ của công nghệ số, thông tin và truyền thông, nội dung dạy học không còn nằm trong các cuốn sách vở, các cuốn giáo trình, những bài giảng. Ngƣời học có thể học tập mọi nơi, mọi lúc với nhiều hình thức học khác nhau linh hoạt và hiệu quả.
Quản lý việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT trong toàn bộ quá trình dạy học để phát huy năng lực của học sinh và