9. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Để khảo sát, điều tra thực trạng, chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn. Phiếu đánh giá có 4 mức độ:
+ Đối với mức độ cần thiết là: Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Không cần thiết.
+ Đối với mức độ thực hiện là: Rất thƣờng xuyên; Thƣờng xuyên; Thỉnh thoảng; Chƣa thực hiện.
+ Đối với kết quả thực hiện là: Tốt; Khá; Trung bình; Yếu. Kết quả khảo sát đƣợc nhập vào phần mềm SPSS và xử lý.
Căn cứ trên giá trị trung bình chúng tôi đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các tiêu chí nhƣ sau:
Các mức độ Thang điểm quy ƣớc Điểm trung bình
Yếu/Không cần thiết/Chƣa thực hiện 1 điểm 1- 1,80 điểm Trung bình/Ít cần thiết/Thỉnh thoảng 2 điểm 1,81 – 2,60 điểm
Khá/Khá cần thiết/Thƣờng xuyên 3 điểm 2,61 – 3,40 điểm
Tốt/Cần thiết/Rất thƣờng xuyên 4 điểm 3,41- 4,20 điểm
- Mục đích điều tra bảng hỏi: Nhằm thu thập thông tin định lƣợng về hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
- Nội dung điều tra bảng hỏi: Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của luận văn, chúng tôi thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và công tác quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS. Bảng hỏi điều tra đƣợc phát cho CBQL, GV giảng dạy và HS tại các trƣờng THPT với các nội dung chủ yếu sau: thực trạng mục tiêu dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng phƣơng pháp và hình thức dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT
huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng phƣơng tiện và môi trƣờng dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng đánh giá – kiểm tra hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS; thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và môi trƣờng hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và quản lý công tác đánh giá – kiểm tra hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS
Chúng tôi xây dựng 03 loại phiếu hỏi:
+ Phiếu hỏi 01: Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV nhằm thu thập ý kiến các vấn đề về thực trạng dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
+ Phiếu hỏi 02: Phiếu hỏi ý kiến HS về hiểu biết về dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
+ Phiếu hỏi 03: Phiếu hỏi ý kiến CBQL,GV và HS về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS.
Kết quả điều tra bảng hỏi đƣợc chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê và xử lý số liệu theo từng mức đánh giá của từng nội dung. Kết quả khảo sát đƣợc tính thành mức điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC), thống kê và tính toán theo tỷ lệ % để dễ dàng so sánh, đối chiếu.
Bên cạnh đó, để làm rõ thêm thực trạng, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam về việc quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận PTNL HS. Mục đích phỏng vấn là nhằm thu thập thông tin định tính về hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
+ Nội dung phỏng vấn: hoạt động hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực cho học sinh và công tác quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực cho học sinh của Hiệu trƣởng tại các trƣờng THPT nhƣ: việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng và quản lý hồ sơ, triển khai đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, quản lý việc hỗ trợ tạo điều kiện dạy học, quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ….
+ Đối tƣợng phỏng vấn: CBQL, GV, HS các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn.
Ngoài ra, để bổ sung luận cứ cho luận văn, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ nhằm mục đích là tìm hiểu công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của GV tại các trƣờng THPT…
+ Nội dung nghiên cứu: công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh cho học sinh của GV tại các trƣờng THPT.
+ Đối tƣợng nghiên cứu: hồ sơ quản lý của Hiệu trƣởng, hồ sơ sổ sách của GV, đặc biệt là kế hoạch hoạt động dạy học môn sinh học theo tiếp cận năng lực học sinh của GV.
2.2.4. Kế hoạch tổ chức khảo sát
2.2.4.1. Đối tượng khách thể khảo sát
Đối tƣợng khảo sát: 75 CBQL cấp trƣờng và giáo viên dạy tại 2 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn là trƣờng THPT Khâm Đức và trƣờng phổ thông nội trú huyện Phƣớc Sơn. Ngoài ra, chúng tôi khảo sát 50 học sinh lớp 10, 11, 12 đang theo học tại 02 ngôi trƣờng trên.
2.2.4.2. Thời gian khảo sát
- Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020.
2.2.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát
- Giai đoạn 1. Xây dựng công cụ khảo sát
- Giai đoạn 2. Thử nghiệm các công cụ khảo sát và điều chỉnh công cụ cho phù họp với đối tƣợng và vấn đề khảo sát
- Giai đoạn 3. Tổ chức khảo sát
- Giai đoạn 4. Thu thập dữ liệu và phân tích - Giai đoạn 5. Viết báo cáo kết quả xử lý dữ liệu
2.2.4.4. Xử lý kết quả khảo sát
Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát, nhập số liệu vào phần mềm SPSS và chạy ra điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm của các biến.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn sinh học ở trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh
2.3.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng về các mục tiêu dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn
Qua khảo sát ý kiến của 75 CBQL, GV và 50 HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, chúng tôi thu đƣợc kết quả tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS STT Đối tƣợng Mức độ nhận thức (%) ĐTB Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 CBQL, GV 0 0 18,8 81,2 3,81 2 HS 0 0 43,3 56,7 3,57
Nhƣ vậy, kết quả khảo sát ở bảng 2.1, nhìn vào điểm trung bình (ĐTB) chúng ta thấy, cả CBQL, GV và HS hoạt động dạy môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh các trƣờng THPT là cần thiết. Tuy nhiên, từng đối tƣợng có những kết quả khác nhau trong từng mức độ.
- Đối với CBQL, GV: Hầu hết cán bộ quản lý đều đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục PNTNXH cho học sinh là cần thiết và rất cần thiết, cụ thể có 18,8% CBQL, GV cho là cần thiết và 81,2% cho là rất cần thiết.
- Đối với HS: mức độ đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, có 43,3% HS đánh giá hoạt động dạy môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh là cần thiết; và 56,7% đánh giá là rất cần thiết.
Tóm lại, qua phân tích trên cho thấy trong nhận thức của CBQL, GV và HS thì hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn là cần thiết. Hoạt động này giúp cho học sinh THPT phát huy đƣợc năng lực của mình và lĩnh hội kiến thức tốt, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tiễn. Từ việc nhận thức tốt sẽ là nền tảng cho các hoạt động dạy học theo hƣớng tích cực.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn
Để có số liệu đánh giá thực trạng mục tiêu của hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, chúng tôi đã điều
tra lấy ý kiến của 75 CBQL, GV. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.2 nhƣ sau:
Bảng 2.2. Bảng đánh giá mức độ và kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn
S TT MỤC TIÊU ĐTB ĐLC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) ĐTB ĐLC KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất TX TX Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện Tốt Khá Tr. bình Yếu 1 Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã đƣợc quy định trong Chƣơng trình tổng thể. 3,44 0,512 43,8 56,2 0 0 3,44 0,512 43,8 56,2 0 0 2 Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sinh học, biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần năng lực: nhận thức sinh học; tìm hiểu thế giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 3,50 0.516 50 50 0 0 3,38 0,619 43,8 50,0 6,2 0 3 Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá đƣợc những hiện tƣợng thƣờng gặp trong tự nhiên và trong đời sống, tác động của chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện đƣợc một số mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp. 3,44 0,512 43,8 56,2 0 0 3,44 0,512 43,8 56,2 0 0 4 Có hành vi, thái độ 3,38 0,500 37,5 62,5 0 0 3,31 0,479 31,2 68,8 0 0
S TT MỤC TIÊU ĐTB ĐLC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) ĐTB ĐLC KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất TX TX Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện Tốt Khá Tr. bình Yếu thích hợp: đề xuất, thực hiện đƣợc một số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Nhận xét: Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy mức độ thực hiện và kết quả thực hiện giữa các nội dung khảo sát ở từng đối tƣợng đƣợc khảo sát hoàn toàn không có sự chênh lệch. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong kết quả khảo sát ở từng nội dung đƣợc khảo sát. Kết quả cụ thể cho thấy tình hình thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn nhƣ sau:
+ Mục tiêu “Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sinh học, biểu hiện
của năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần năng lực: nhận thức sinh học; tìm hiểu thế giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học” đƣợc đánh giá là thực
hiện rất tốt, với mức ĐTB cao nhất là 3,5. Việc đạt đƣợc mục tiêu này cho thấy, trong những năm qua các trƣờng THPT ở huyện Phƣớc Sơn đã tích cực đổi mới trong công tác dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh. Từ đó, giúp cho học sinh bên cạnh tiếp thu kiến thức và đồng thời có thể áp dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tƣợng liên quan trong thực tiễn, có ích cho cuộc sống.
+ Tuy nhiên ở mục tiêu “Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực hiện được
một số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.” có ĐTB thấp nhất là 3,38. Mục tiêu này thấp hơn so với các mục tiêu khác có
thể đƣợc lý giải là do Phƣớc Sơn một huyện miền núi cao, còn nhiều khó khăn, PHHS đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, có đời sống bấp bênh và phụ thuộc vào thiên nhiên qua các công việc khai thác rừng làm nƣơng rẫy. Điều này ít nhiều đến thái độ,
hành vi bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng của học sinh ở Phƣớc Sơn.
Nhƣ vậy, từ những phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn đòi hỏi các nhà quản lý phải đƣa ra các biện pháp hữu hiệu để đem lại hiệu quả cao hơn trong việc giáo dục. Cần xây dựng hình thức, phƣơng pháp thực hiện phù hợp với thực tiễn và nhu cầu của CBQL, GV và học sinh trong những năm tiếp theo để công tác hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn ngày càng hiệu quả hơn.
2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn tiếp cận PTNL tại các trường THPT huyện Phước Sơn
Thực trạng việc thực hiện nội dung hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn đƣợc thể hiện ở bảng khảo sát 2.2 nhƣ sau (khảo sát 75 đối tƣợng là CBQL và GV của các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam và 50 HS):
Bảng 2.3. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THPT S TT NỘI DUNG Đối tƣợng ĐTB ĐLC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) ĐTB ĐLC KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) RTX TX Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Nội dung nhận thức sinh học - Kiến thức:
+ Hình thái, cấu tạo của sinh vật + Đặc điểm và những tập tính của sinh vật CB QL, GV 2,15 0,461 2,1 12,5 83,3 2,1 2,15 0,461 2,1 12,5 83,3 2,1
+Hƣớng tiến hóa của sinh vật
+Các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền
- Kĩ năng:
+Quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thƣờng