9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm nhằm kiểm định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác dạy môn Sinh học theo hƣớng tiếp cận PTNL học sinh trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu và phổ biến các biện pháp thực hiện để quản lý chỉ đạo tốt hoạt động này ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Khảo nghiệm ý kiến của 75 CBQL, GV của 02 trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của 07 biện pháp sau:
- Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận hợp tác và chia sẻ để đội ngũ CBQL, GV và HS hiểu rõ và nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS THPT.
- Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp, hoạt động tổ chức dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực, tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS.
- Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GV, xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV gắn với hoạt động dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát triển năng lực. - Tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập cho HS và GV.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Sinh học theo hƣớng PTNL cho học sinh.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
* Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
S TT CÁC BIỆN PHÁP ĐTB TÍNH CẤP THIẾT(%) Không cấp thiết Ít Cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1
Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận hợp tác và chia sẻ để đội ngũ CBQL, GV và HS hiểu rõ và nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS THPT
3,18 0 0 82,3 17,7
2
Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp, hoạt động tổ chức dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS
3,01 0 9,4 80,2 10,4
3 Chỉ đạo thực hiện đổi mới các thành tố của quá
trình DH môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS 3,18 0 3,2 76,0 20,8 4 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực, tăng
cƣờng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS 3,09 0 0 90,6 9,4
5
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GV, xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV gắn với hoạt động dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS
3,01 0 4,2 90,6 5,2
6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát
triển năng lực 2,98 0 7,3 87,5 5,2
7 Tạo các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy,
học tập của HS và GV. 2,96 0 96,2 1,7 2,1
Nhận xét: Kết quả bảng 3.1 cho thấy đa số các ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý công tác dạy môn Sinh học theo tiếp cận PTNL là cấp thiết, tuy nhiên mức độ đánh giá cao, thấp khác nhau nhƣ sau:
- Biện pháp đƣợc đánh giá với mức độ cấp thiết nhất với ĐTB cao nhất (3,18) đó là biện pháp “Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận hợp tác và chia sẻ để đội ngũ
lý dạy học môn Sinh học theo hướng phát triển năng lực HS THPT và biện pháp “Chỉ đạo thực hiện đổi mới các thành tố của quá trình DH môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS”. Kết quả này cho thấy, những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều nhận thấy sự cần
thiết của hoạt động dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh, để thực hiện tốt các biện pháp dạy học theo tiếp cận PTNL thì cần phải đẩy mạnh chỉ đạo công tác thực hiện đổi mới các thành tố của quá trình DH môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học PTNL tại các trƣờng THPT cần đƣợc đẩy mạnh thực hiện thì mới có thể đạt hiệu quả tốt nhất.
- Biện pháp có mức đánh giá cần thiết cao thứ 2 đó là “Bồi dưỡng phương pháp
học tập tích cực, tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS” đƣợc đánh
giá với mức độ cấp thiết thứ hai với ĐTB là 3,09. Việc bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học cho GV rất cần thiết cho những đổi mới trong dạy học. Đối với dạy học theo tiếp cận PTNL thì càng đòi hỏi ngƣời GV không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao chuyên môn, phƣơng pháp giảng dạy. Bên cạnh đó, dạy học theo tiếp cận PTNL thì tăng cƣờng haotj động trải nghiệm là yếu tố quan trọng để giúp học sinh ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn tốt nhất.
- Tuy nhiên, biện pháp Tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập”đƣợc đánh giá là ít cấp thiết nhất với ĐTB thấp nhất là 2,96. Có thể một số CBQL, GV cho rằng các hỗ trợ hiện nay đang thực hiện tốt, chỉ cần phát huy thêm các biện pháp cần thiết kể trên là sẽ nâng cao chất lƣợng công tác dạy học Sinh học theo hƣớng tiếp cận PTNL. Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa, tổ chức, hoàn thiện chính sách sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hơn nữa việc dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh hiện nay.
* Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
S TT CÁC BIỆN PHÁP ĐTB TÍNH KHẢ THI (%) Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1
Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận hợp tác và chia sẻ để đội ngũ CBQL, GV và HS hiểu rõ và nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS THPT
3,19 0 2,1 79,1 18,8
2
Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp, hoạt động tổ chức dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS
2,99 0 9,4 82,3 8,3
3 Chỉ đạo thực hiện đổi mới các thành tố của quá
trình DH môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS 3,14 0 10,4 65,6 24,0 4 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực, tăng
cƣờng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS 3,14 0 6,3 74,0 19,7
5
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GV, xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV gắn với hoạt động dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS
3,0 0 9,4 81,2 9,4
6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát
triển năng lực 2,96 0 8,3 87,5 4,2
7 Tạo các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học
tập của HS và GV. 3,07 0 6,3 80,2 13,5
Nhận xét: Kết quả khảo sát ở bảng 3.2 cho thấy, đa số các ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Sinh học theo tiếp cận PTNL học sinh là khả thi, tuy nhiên mức độ đánh giá cao, thấp khác nhau nhƣ sau:
- Biện pháp đƣợc đánh giá với mức độ khả thi nhất với ĐTB cao nhất (3,19) đó là biện pháp “Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận hợp tác và chia sẻ để đội ngũ CBQL,
GV và HS hiểu rõ và nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh THPT”. Kết quả cho thấy, những ngƣời
tiễn cho thấy hiện nay CBQL, GV tại các trƣờng THPT luôn cố gắng tự nâng cao chuyên môn và luôn giúp đỡ nhau trong dạy học vì mục tiêu chung là mang lại kiến thức cho học sinh. Trong sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay, công tác dạy học tích cực đặc biệt là dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh rất quan trọng nó không chỉ góp phần nâng cao hiểu biết thực tiễn cho học sinh mà giúp học sinh tự tin bƣớc vào cuộc sống.
- Hai biện pháp “Chỉ đạo thực hiện đổi mới các thành tố của quá trình DH môn
Sinh học theo tiếp cận PTNL HS” và biện pháp “Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực, tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS” đƣợc đánh giá với mức
độ khả thi cao thứ hai với ĐTB là 3,14. Trong hoạt động dạy học truyền thống cũng nhƣ đổi mới hiện nay thì 2 biện pháp này vẫn rất khả thi bởi vì đây là 02 biện pháp quyết định đến kết quả của ngƣời học.
- Tuy nhiên, biện pháp “Tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập”
đƣợc đánh giá là ít khả thi nhất với ĐTB thấp nhất là 2,96. Dựa trên điều kiện thực tế thì kết quả này cũng hợp lý vì Phƣớc Sơn là một huyện miền núi, mơi cƣ trú của đa số ngƣời dân tộc thiểu số, điều kiện của nhà trƣờng còn nhiều khó khăn, ít nguồn huy động nên việc duy trì chính sách và các điều kiện hỗ trợ hiện tại đối với các trƣờng THPT là tạm ổn. Việc đầu tƣ, nâng cao hỗ trợ hơn nữa là rất khó khăn.
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn cho phép chúng ta tin tƣởng vào tính khách quan và phù hợp với yêu cầu thực tiễn của các biện pháp đã đề xuất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chƣơng 1 và kết quả khảo sát thực trạng quản lý quản lý dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơnở chƣơng 2, trong chƣơng 3, chúng tôi đã đề xuất đƣợc một số biện pháp và qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp cho thấy rằng các biện pháp nêu trên là cấp thiết để góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động quản lý dạy học môn Sinh học theo hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn trong giai đoạn hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giúp học sinh áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đạt hiệu quả. Có thể khẳng định, dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh có một vai trò rất quan trọng trong đổi mới chất lƣợng dạy và học. Dạy học theo tiếp cận PTNL cho học sinh là một trong những yếu tố mang tính đột phá và quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả của công tác giáo dục THPT. Vì vậy, Hiệu trƣởng cần dành nhiều thời gian và công sức cho công tác này nhằm ngày càng nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là hƣớng tới việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đƣợc cái gì qua việc học. Để thực hiện đƣợc điều đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chƣơng trình giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Trong đó cần quan tâm đổi mới quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận PTNL HS.
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS là sự tác động của chủ thể quản lý tới quá trình dạy học nhằm đảm bảo dạy học không chỉ dừng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở ngƣời học mà còn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là PTNL cho ngƣời học trong dạy học môn Sinh học.
Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS gồm: Quản lý mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy học theo tiếp cận PTNL HS; Quản lý hoạt động dạy của GV theo tiếp cận PTNL HS; Quản lý hoạt động học của HS theo tiếp cận PTNL HS; Quản lý đổi mới HTTC, PP, KTDH theo tiếp cận phát triển năng lực HS; Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận PTNL HS; Quản lý sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho hoạt động dạy học theo tiếp cận PTNL HS.
1.2. Về thực tiễn
Qua nghiên cứu thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận PTNL cho học sinh tại các trƣờng THPT huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam cho thấy:
Các trƣờng đã thực hiện nghiêm túc nội dung chƣơng trình giáo dục THPT hiện hành, đồng thời có chỉ đạo tiếp cận dạy học theo tiếp cận PTNL HS. Các tổ/nhóm chuyên môn và một số giáo viên đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc một số chuyên đề dạy học và đƣa vào áp dụng, đạt kết quả nhất định. Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cơ bản đƣợc quản lý chặt chẽ, đảm bảo giữ vững đƣợc nền nếp dạy học. Công tác đổi mới HTTC, PP, KTDH theo tiếp cận PTNL HS đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện và đƣợc thể hiện có hiệu quả ở một số giờ dạy. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng quy chế hiện hành. GV các nhà trƣờng đã từng bƣớc đa dạng hóa các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Công tác quản lý trong các nhà trƣờng đƣợc thực
hiện theo đúng chu trình, đảm bảo các hoạt động dạy học bình thƣờng và đã đạt đƣợc mục tiêu dạy học cơ bản.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận PTNL HS vẫn còn một số nhƣợc điểm cần khắc phục nhƣ: Việc chủ động xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn ở các nhà trƣờng còn rất hạn chế; Quản lý hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tại các nhà trƣờng vẫn thực hiện theo kinh nghiệm, mới dừng ở việc giữ ổn định nền nếp dạy học, thiếu sự đổi mới; Việc đổi mới HTTC, PP, KTDH diễn ra rất chậm chạp, lúng túng, hiệu quả đổi mới thấp; Công tác KTĐG theo tiếp cận phát triển năng lực HS đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện nhƣng chƣa có kết quả rõ nét, chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu đạt ra là đánh giá HS theo năng lực; Công tác quản lý sử dụng CSVC, TBDH còn hạn chế, tình trạng “dạy chay”, “học chay” vẫn còn diễn ra phổ biến.
Để việc quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận PTNL HS đạt kết quả nhƣ mong muốn, cần có những biện pháp quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trên cơ sở phát huy những ƣu điểm, khắc phục những vấn đề còn hạn chế của thực trạng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý dạy học ở nhà trƣờng THPT, gồm :
Biện pháp 1: Tổ chức học tập, nghiên cứu để đội ngũ CBQL, GV và HS nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực HS.
Biện pháp 2: Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp, hoạt động tổ chức dạy học môn Sinh học theo tiếp cận phát triển năng lực HS.
Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện đổi mới các thành tố của quá trình DH môn Sinh học theo tiếp cận PTNL HS.