8. Cấu trúc đề tài
1.5. Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS
1.5.2. Tuyển dụng đội ngũ giáo viên môn Khoa học tự nhiên
Hiện nay, việc tuyển dụng giáo viên theo cơ chế phân cấp quản lý đƣợc thực hiện theo các văn bản hƣớng dẫn sau: Nghị định số Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức [15]; Thông tƣ số 03/2019/TT-BNV ngày 14 tháng 5 năm 2019 về Sửa đổi, bổ sung một số điều về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập [12].
Tại Điều 4, Nghị định số 115/2020/NĐ-CP căn cứ về tuyển dụng viên chức (1) Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập.
(2) Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo cáo cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức phê duyệt hoặc quyết định theo thẩm quyền để làm căn cứ tuyển dụng trƣớc mỗi kỳ tuyển dụng. Nội dung kế hoạch tuyển dụng bao gồm:
của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức;
b) Số lƣợng viên chức cần tuyển ở từng vị trí việc làm;
c) Số lƣợng vị trí việc làm cần tuyển đối với ngƣời dân tộc thiểu số (nếu có), trong đó xác định rõ chỉ tiêu, cơ cấu dân tộc cần tuyển;
d) Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự tuyển ở từng vị trí việc làm; đ) Hình thức và nội dung thi tuyển hoặc x t tuyển;
Quy trình tuyển dụng phải tuân thủ đúng pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý cán bộ hiện hành và đảm bảo các nguyên tắc: (1) Nguyên tắc tƣơng ứng (phải đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc; chức danh cán bộ phải ứng với phẩm chất, năng lực); (2) Nguyên tắc cơ cấu (có sự dung hòa giữa giáo viên có thâm niên, mới tuyển dụng, già, trẻ); Tạo đƣợc sự đồng thuận trong quản lý; Đảm bảo sự bù trừ giữa các các cá nhân trong tổ chức; (3) Nguyên tắc cụ thể (Năng động, linh hoạt; phát triển).
Hiệu trƣởng các trƣờng có cấp trung học cơ sở tham mƣu đề xuất với các cấp lãnh đạo Phòng nội vụ, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Uỷ ban nhân dân huyện. Xuất phát từ tình hình thực tế của các trƣờng thuộc vùng kinh tế khó khăn, cách xa trung tâm thành phố việc đi lại của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất của những trƣờng này còn thiếu nhiều và giáo viên ít đƣợc tiếp cận với công nghệ thông tin, phụ huynh chƣa quan tâm nhiều đến việc đổi mới giáo dục phổ thông cho nên việc thực hiện xã hội hóa giáo dục mỗi khi vào năm học mới hoặc vận động đầu tƣ, giúp đỡ xây dựng cơ sở vật chất gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, cấp lãnh đạo của các huyện, các Phòng GD&ĐT miền núi cần tuyển chọn bố trí phân công giáo viên hợp lý, tổ chức thi tuyển công khai trên thông tin đại chúng để lựa chọn giáo viên có nguyện vọng cống hiến lâu dài cho những trƣờng còn khó khăn về kinh tế.