8. Cấu trúc đề tài
2.1. Khái quát quá trình khảo sát
2.1.1. Mục đích khảo sát
Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở khoa học cho việc nhận định, đánh giá đúng đắn, khách quan thực trạng về công tác phát triển đội ngũ giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi. Nó cũng là cơ sở để khuyến nghị, đề nghị, đề xuất các biện pháp, các giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần làm cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018.
2.1.2. Nội dung khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát các nội dung sau: Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu, thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, thực trạng công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên, thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên, thực trạng công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên, thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên, thực trạng việc làm, môi trƣờng văn hóa, thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, tạo môi trƣờng làm việc cho đội ngũ giáo viên, nguyện vọng và đề xuất của cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên các nhà trƣờng đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên.
2.1.3. Đối tượng khảo sát
- Số cán bộ quản lý của các trƣờng có cấp trung học cơ sở đƣợc khảo sát: 73 ngƣời.
- Số tổ trƣởng/tổ phó chuyên môn các trƣờng có cấp trung học cơ sở đƣợc khảo sát: 73 ngƣời.
- Số giáo viên đƣợc đào tạo và giảng dạy các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học tại các trƣờng có cấp trung học cơ sở: 227 ngƣời (Vật lý: 85; Hóa học: 73; Sinh học: 69).
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Để thực hiện nghiên cứu thực trạng, ngƣời nghiên cứu thực hiện theo các bƣớc nhƣ:
- Thiết kế bảng khảo sát, sử dụng phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến, thu thập và xử lý thông tin bảng hỏi, quy ƣớc các mức độ đánh giá để phân tích thực trạng;
- Sau khi thiết kế bảng hỏi khảo sát, ngƣời nghiên cứu tiến hành gửi phiếu khảo sát đến các đối tƣợng liên quan theo cách ngẫu nhiên thông qua CBQL và tổ chuyên môn, giáo viên KHTN của các trƣờng tham gia nghiên cứu điển hình;
- Sau khi thu đƣợc phiếu điều tra, tôi tiến hành thống kê, tổng hợp, phân tích thông tin (số liệu) thành các biểu bảng để thuận lợi cho việc so sánh, đối chiếu, nhận xét.
2.1.5. Kết quả khảo sát
Số lƣợng phiếu xin ý kiến đƣợc gửi ngẫu nhiên đến 73 CBQL, 73 tổ trƣởng chuyên môn (Tổ tự nhiên) và 227 giáo viên KHTN tại 73 trƣờng có cấp THCS. Tổng hợp các mức độ thực hiện theo số ý kiến tính theo tỷ lệ phần trăm từ CBQL, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên KHTN của các trƣờng gửi phiếu. Hình thức nhận phiếu qua địa chỉ email cá nhân tác giả. Qua rà soát phiếu khảo sát của 373 đối tƣợng đƣợc xin ý kiến, chỉ có 77 phiếu hợp lệ, bao gồm 12 phiếu của CBQL chiếm 16,44%, phiếu của tổ chuyên môn là 12 chiếm 16,44% và phiếu đối với giáo viên KHTN là 53 chiếm 23,35%, trong đó chia ra: huyện Ba Tơ có 04 trƣờng; huyện Minh Long có 01 trƣờng; huyện Trà Bồng có 03 trƣờng; huyện Sơn Tây có 02 trƣờng; huyện Sơn Hà có 02 trƣờng gửi phiếu hợp lệ và đƣợc tác giả phân tích. Số lƣợng CBQL, TTCM, giáo viên KHTN đƣợc thể hiện rõ qua bảng 2.1 nhƣ sau:
Bảng 2.1. Số lượng phiếu trưng cầu ý kiến thu thập được
TT Đối tƣợng Số phiếu phát ra Số phiếu thu lại hợp lệ
1 Cán bộ quản lý 73 12
2 Tổ trƣởng chuyên môn 73 12
3 Giáo viên Vật lý 85 17
4 Giáo viên Hoá học 73 18
5 Giáo viên Sinh học 69 18
Tổng cộng 373 77
Bảng 2.2. Thống kê đối tượng chọn khảo sát ở các trường có cấp THCS các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.
STT Các đơn vị ĐT SL Tỷ lệ (%)
1 Trƣờng TH&THCS Ba Lế, huyện Ba Tơ
CBQL 01 100
TT. TTN 01 100
GV KHTN 03 100
2 Trƣờng TH&THCS Ba Nam, huyện Ba Tơ
CBQL 01 100
TT. TTN 01 100
STT Các đơn vị ĐT SL Tỷ lệ (%) 3 Trƣờng THCS Ba Động, huyện Ba Tơ CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 04 100 4 Trƣờng THCS Ba Vì, huyện Ba Tơ CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 04 100 5 Trƣờng THCS thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà CBQL 01 100 TTCM 01 100 GV KHTN 10 100
6 Trƣờng TH&THCS Sơn Giang, huyện Sơn Hà
CBQL 01 100
TT. TTN 01 100
GV KHTN 04 100
7 Trƣờng THCS Long Sơn, huyện Minh Long
CBQL 01 100
TT. TTN 01 100
GV KHTN 05 100
8 Trƣờng PTDTBT THCS Sơn Mùa, huyện Sơn Tây
CBQL 01 100
TT. TTN 01 100
GV KHTN 03 100
9 Trƣờng THCS Sơn Tân, huyện Sơn Tây
CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 02 100 10 Trƣờng PTDTNT THCS huyện Trà Bồng CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 04 100 11 Trƣờng THCS thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 06 100 12 Trƣờng THCS Trà Bình, huyện Trà Bồng CBQL 01 100 TT. TTN 01 100 GV KHTN 06 100 Tổng cộng 77 100
Từ kết quả khảo sát thu thập đƣợc, tôi tiến hành tổng hợp thô số liệu.
Dữ liệu thu thập đƣợc quy ra điểm ở các mức độ khác nhau của từng tiêu chí, sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học và phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình và xem xét thứ tự từng tiêu chí, vẽ biểu đồ so sánh từ đó phân tích và rút ra các kết luận về thực trạng.
Với phiếu khảo sát cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên, sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel để phân tích, đối chiếu và rút ra các kết luận về thực trạng.
Ngƣời nghiên cứu tiến hành tổng hợp và xử lý thống kê dữ liệu từ các phiếu khảo sát thu về qua sự hỗ trợ từ phần mềm Excel ứng với mỗi mức độ đƣợc tính điểm của bảng 2.3 nhƣ sau:
Bảng 2.3. Mức điểm quy ước tương ứng các mức độ
STT Mức độ Mức điểm
1 Rất quan tâm/Rất thỏa đáng/Tốt/… 4 điểm
2 Quan tâm/Thỏa đáng /Khá/… 3 điểm
3 Ít quan tâm/Ít thỏa đáng/Trung bình (Đạt)/… 2 điểm
4 Không quan tâm/Chƣa thỏa đáng /Yếu/… 1 điểm
- Cách tính:
+ Giá trị khoảng cách của các mức độ: + Điểm trung bình =
xi: điểm đạt mức i
ni: Số lƣợt chọn với mức i
n: Tổng số lƣợt ngƣời tham gia đánh giá
- Quy ƣớc thang đo theo điểm trung bình nhƣ sau:
+ Mức 4: >3,25 – 4,0: mức tốt
+ Mức 3: >2,5 – 3,25: mức khá
+ Mức 2: >1,75 – 2,5: mức trung bình
+ Mức 1: 1- 1,75 : mức yếu
Kết quả xử lý thống kê đƣợc thể hiện trong các bảng