GV yêu cầu HS khác theo dõi và nhận xét GV nhận xét và kết luận như mục sản phẩm.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG dạy học TRỰC TUYẾN bộ môn NGỮ văn (Trang 52 - 54)

- GV nhận xét và kết luận như mục sản phẩm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (thực hiện ở nhà)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. vụ thực tiễn.

b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: GV cho HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ về nhà: 1. Viết bài cảm nhận về một bài thơ tứ tuyệt thuộc tập “Nhật kí trong tù” mà 1. Viết bài cảm nhận về một bài thơ tứ tuyệt thuộc tập “Nhật kí trong tù” mà anh/chị yêu thích.

2. Vẽ bản đồ tư duy về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Chiều tối” c)

Sản phẩm: Bài làm của HS về 1 trong 2 nhiệm vụ ở mục Nội dung.

d) Tổ chức thực hiện

#1: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực

hiện.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

#3: – GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài làm.

GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp.

2, PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH.

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Bài: “Chiều tối” (Hồ Chí Minh)

I, Học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Đọc phần Tiểu dẫn và văn bản “Chiều tối”, kết hợp với xem video theo đường link https://www.youtube.com/watch?v=LYU8LfB0Kto (Sách hay nên đọc – Nhật kí trong tù) và hoàn thành các bảng sau:

Bảng 1:

Tập thơ “Nhật kí trong tù”

1 Hoàn cảnh sáng tác 2 Giá trị nội dung 3 Giá trị nghệ thuật

Bảng 2:

Bài thơ “Chiều tối”

1 Xuất xứ

2 Hoàn cảnh sáng tác 3 Thể thơ

4 Bố cục

Bảng 3: Nối cột A với B để giải nghĩa phần phiên âm bài thơ, đánh dấu vào những cặp từ mà bản dịch thơ dịch chưa sát.

A B

1. quyển điểu a. lò than đã đỏ

2. cô vân b. chim mỏi mệt

3. mạn mạn c. xay ngô

4. ma bao túc d. chòm mây lẻ loi 5. bao túc ma hoàn e. ngô xay xong

6. lô dĩ hồng f. chậm chậm

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nội dung, nghệ thuật của bài thơ a. Hai câu thơ đầu

Yêu cầu: Đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

1. Hình ảnh thiên nhiên nào xuất hiện trong hai câu thơ đầu? Các hình ảnh ấy được miêu tả như thế nào?

2. Xác định điểm nhìn nghệ thuật?

3. Miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? 4. Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên?

5. Bức tranh thiên nhiên “nói hộ” tâm trạng nào của người tù? 6. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người tù?

7. Viết đoạn văn từ 2 - 4 câu, tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của hai câu đầu.

b. Hai câu sau:

Yêu cầu: Đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1, Chỉ ra những hình ảnh xuất hiện trong hai câu thơ cuối?

2, Xác định điểm nhìn nghệ thuật?

3, Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ở hai câu thơ cuối? 4, Em hãy chỉ ra sự vận động của tứ thơ?

5, Cảm nhận của em về từ “hồng” cuối bài thơ?

6, Nhận xét của em về bức tranh cuộc sống và tâm trạng người tù?

7, Viết đoạn văn từ 2 - 4 câu, tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của hai câu cuối.

II, Hướng dẫn về cách thức thực hiện: thực hiện theo một trong 3 cách sau:

- Làm vào vở

- Tạo slide trình chiếu - Tạo video thuyết trình.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG dạy học TRỰC TUYẾN bộ môn NGỮ văn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)