Kiểm định Fisher test p=0,07
Nhận xột:
- Tỷ lệ giảm đau bằng phương phỏp nội khớ quản chiếm tới 63,3%. - Trong đú số lượng tiểu cầu trung bỡnh của nhúm tờ tủy sống là 𝑥̅ ± SD=87,8 ± 39,6G/l (20–147G/l); nhúm gõy mờ nội khớ quản 𝑥̅ ± SD=71,3 ± 32,8G/l (14–158G/l).
- Nhúm số lượng tiểu cầu ≤80 G/l cú tỷ lệ gõy mờ nội khớ quản cao hơn nhúm cũn lại (75% so với 47,6%). Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p> 0,05).
3.3.5. Mối liờn quan giữa số lượng tiểu cầu lỳc sinh và thỏi độ xử trớ sản khoa
Biểu đồ 3.10. Phõn bố thai phụ theo số lượng tiểu cầu lỳc sinh và thỏi độ sản khoa
Kiểm định Fisher p=0,108
Nhận xột:
- Đối với nhúm giảm tiểu cầu nặng (số lượng tiểu cầu <50G/l), chỉ định mổ lấy thai được thực hiện một cỏch tuyệt đối (100%:15/15).
- Tỷ lệ đẻ mổ giảm dần theo mức độ giảm tiểu cầu: <50G/l → 50-80G/l → >80G/l tương ứng 100% (15/15) → 81,25% (13/16) → 77,8% (21/27). Tuy nhiờn sự khỏc biệt này chưa đủ ở mức cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
- Trong nhúm đẻ mổ, tỷ lệ số lượng tiểu cầu >80G/l là cao nhất (42,9%). - Trong nhúm đẻ đường õm đạo, tỷ lệsố lượng tiểu cầu >80G/l là cao nhất (62,5% so với 37,5% và 0%) và cú 1 trường hợp đẻ thủ thuật (forceps).
15 13 21 0 3 5 0 0 1 0 5 10 15 20 25 <50G/l 50-80G/l >80G/l Số tha i phụ
Số lượng tiểu cầu
Đẻ mổ
Đẻ đường õm đạo Đẻ thủ thuật
3.3.6. Tỡnh trạng sau sinh:
3.3.6.1. Mối liờn quan xử trớ sản khoa và thay đổi nồng độ huyết sắc tố: Bảng 3.25. Phõn bố theo cỏch đẻ và nồng độ hemoglobin của thai phụ
HGB (g/l)
Trước sinh Sau sinh Kiểm định pair ghộp cặp (t test) 𝑥̅ ± SD n 𝑥̅ ± SD n Đẻ thường 128,1±16,4 8 117,1±25,8 7 0,1763 Đẻ thủ thuật 92,0 1 97,0 1 0,3173 Mổ lấy thai 121,4 ± 12,6 49 107,6±16,9 43 0,0000 Tổng 121,7 ± 13,7 58 108,7±18,3 51 0,0000 Nhận xột:
- Nồng độ hemoglobin tuy cú giảm trong nhúm đẻ thường 128,1 ± 16,4 → 117,1 ± 25,8g/l nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
- Nồng độ hemoglobin trong mỏu của thai phụ được mổ lấy thai giảm so với trước mổ 121,4 ± 12,6g/l → 107,6 ± 16,9g/l. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).
- Trong tất cả cỏc thai phụ giảm tiểu cầu sau sinh khụng cú trường hợp nào bị chảy mỏu hay tụ mỏu.
- Như đó núi ở bảng 3.9, cú 7 thai phụ khụng được làm lại cụng thức mỏu sau sinh → trong bảng này n=51.
3.3.6.2. Mối liờn quan giữa thỏi độ xử trớ sản khoa và thiếu mỏu sau sinh: * Phương phỏp đẻ:
Bảng 3.26. Phõn bố thai phụ theo thỏi độ xử trớ sản khoa và thiếu mỏu sau sinh
Thiếu mỏu Phương phỏp đẻ Khụng Cú Tổng n % n % n % Mổ lấy thai 21 80,8 22 88,0 43 84,4 48,8 51,2 100,0 Đẻ thường 5 19,2 2 8,0% 7 13,7 71,4 28,6 100,0 Đẻ thủ thuật 0 0,0 1 4,0% 1 1,9 0,0 100,0 100,0 Tổng 26 100,0 25 100,0 51 100.0 Fisher p=0,419 Nhận xột:
- Tỷ lệ thiếu mỏu trong nhúm mổ lấy thai (51,2%) cao hơn nhúm đẻ thường (28,6%).
- Sự khỏc biệt về tỷ lệ thiếu mỏu trong 3 nhúm này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
* So sỏnh về mức độ thiếu mỏu sau sinh của 12 thai phụ thiếu mỏu trước sinh (tất cả độ 1):
Bảng 3.27. Phõn bố thai phụ thiếu mỏu trước và sau sinh theo phương phỏp sinh
Thiếu mỏu Phương phỏp đẻ Độ 1 Độ 2 Tổng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Mổ lấy thai 8 100 1 85,7 9 Đẻ thường 0 0,0 1 9,5 1 Đẻ thủ thuật 1 0,0 0 4,8 1 Tổng 9 100 2 100 11
Nhận xột:
- Trong số thai phụ thiếu mỏu trước sinh cú 1 thai phụ , sau đẻ thiếu mỏu độ 1 → độ 2 và cú 1 thai phụ đẻ thủ thuật nhưng độ thiếu mỏu sau sinh khụng thay đổi (độ 1). Sau sinh cú7 thai phụ khụng cú xột nghiệm (đó đề cập ở bảng 3.9).
- Sự khỏc biệt này khụng cúý nghĩa thống kờ (p>0,05).
* So sỏnh về mức độ thiếu mỏu sau của 46 thai phụ khụng thiếu mỏu trước sinh:
Bảng 3.28. Phõn bố thai phụ khụng thiếu mỏu theo độ thiếu mỏu sau sinh và phương phỏp sinh Thiếu mỏu Phương phỏp đẻ Khụng thiếu mỏu Độ 1 Độ 2 Tổng n % n % n % Mổ lấy thai 21 80,8 12 92,3 1 100,0 34 61,8 35,3 2,9 Đẻ thường 5 19,2 1 7.7 0 0,0 6 83,3% 16,7 0,0 Đẻ thủ thuật 0 0,0 0 0,0 0 0,0 2 Tổng 26 100,0 13 100,0 1 0,0 40
Kiểm đinh Fisher test p=0,696
Nhận xột:
- Trong số thai phụ khụng cú thiếu mỏu trước sinh, khụng cú thai phụ nào đẻ thủ thuật.
- Tỷ lệ thiếu mỏu ở nhúm đẻ thường sau sinh (16,7%) thấp hơn so với nhúm mổ lấy thai (35,3% + 2,9%=38,2%).
- Nhúm đẻ thường chỉ xuất hiện thai phụ thiếu mỏu độ 1 nhưng nhúm đẻ mổ đó xuất hiện thiếu mỏu độ 2 (2,9%).
3.4. Chỉ số huyết học ở trẻ sơ sinh 3.4.1.Số lượng tiểu cầu của sơ sinh 3.4.1.Số lượng tiểu cầu của sơ sinh