Tỡnh trạng sau sinh

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 143 - 145)

Theo Fujita và cộng sự (2016) nhỡn chung khụng cú trường hợp nào chảy mỏu nghiờm trọng xảy ra ở cả bà mẹ giảm tiểu cầu sau sinh [97].

Theo Ying-Hsua Lin và cộng sự (2013) [147] nguy cơ băng huyết sau sinh, cắt tử cung và bong nhau thai ở những phụ nữ bị giảm tiểu cầu khụng tăng so với những phụ nữ bỡnh thường [99].

Theo S.Pavord và cộng sự (2017) [102] khi nghiờn cứu trờn 107 thai phụ ITP băng huyết sau sinh (51%) và băng huyết nặng sau sinh (21%). Khụng cú trường hợp nào bị tụ mỏu ngoài màng cứng, mổ lấy thai, hoặc tụ mỏu tầng sinh mụn sau khi sinh..

Đồng thuận với cỏc tỏc giả nước ngoài, trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào bị biến chứng chảy mỏu hay tụ mỏu sau sinh (bao gồm đẻ đường õm đạo, đẻ thủ thuật và đẻ mổ). Tuy nhiờn xột về mức độ mất mỏu trong quỏ trỡnh sinh đẻ thỡ cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm hai nhúm đẻ thường và mổ lấy thai.

Bảng 3.25 cho thấy nồng độ hemoglobin trong mỏu của thai phụ đẻ mổ giảm (121,4 ± 12,6 → 107,6 ± 16,9g/l; p<0,05) một cỏch khỏc biệt so với nhúm đẻ thường (128,1 ± 16,4 → 117,1 ± 25,8g/l; p>0,05). Khụng những vậy, tỷ lệ thiếu mỏu trong nhúm mổ lấy thai (51,2%) cao hơn nhúm đẻ õm đạo (28,6%) (bảng 3.26).

Để chi tiết hơn, chỳng tụi chia đối tượng nghiờn cứu thành hai nhúm: cú thiếu mỏu trước sinh (11 thai phụ) và khụng thiếu mỏu trước sinh (40 thai phụ) thu được kết quả như sau: trong 11 thai phụ thiếu mỏu khi sinh (Bảng 3.27) cú 1 thai phụ đẻ thủ thuật nhưng độ thiếu mỏu trước và sau sinh khụng thay đổi mặc dự số lượng tiểu cầu của thai phụ này nằm ở mức 70-80G/l; trong 40 thai phụ khụng cú thiếu mỏu trước sinh (Bảng 3.28) tỷ lệ thiếu mỏu sau sinh ở nhúm đẻ đường õm đạo (16,7%) thấp hơn so với nhúm đẻ mổ (35,3% + 2,9%=38,2%), nhúm đẻ thường chỉ bị thiếu mỏu độ 1 nhưng nhúm đẻ đó mổ đó xuất hiện thiếu mỏu độ 2 (2,9%). Tuy nhiờn cú 7 thai phụ khụng làm lại xột nghiệm cụng thức mỏu sau sinh nờn chỳng tụi khụng thể đỏnh giỏ so sỏnh được tỡnh trạng thiếu mỏu sau sinh.

Qua tất cả cỏc phõn tớch trờn bằng kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ thiếu mỏu và mức độ thiếu mỏu ở nhúm mổ lấy thai cao hơn so với nhúm đẻ đường õm đạo. Mặc dự giỏ trị trung bỡnh của nhúm đẻ mổ (𝐱̅ ± SD=77,7 ± 36,1G/l; 14-158G/l) thấp hơn so với nhúm đẻ đường õm đạo (𝒙̅ ± SD=86,33 ± 14,91G/l; 61-105G/l) (biểu đồ 3.8), tuy nhiờn theo Fujita và cộng sự (2016) mức độ mất mỏu và số lượng tiểu cầu khụng cú mối liờn quan [97] → phải chăng mổ lấy thai cú nguy cơ mất mỏu cao hơn so với đẻ đường õm đạo. Điều này hoàn toàn phự hợp với kết luận của tỏc giả trong nước (Nguyễn Trọng Tuyển [85]) cũng như tỏc giả nước ngoài (Webert K.E [103]).

Cũng như cỏc tỏc giả khỏc trờn thế giới [93] trong 58 đối tượng nghiờn cứu khụng bị xuất huyết sau sinh. Tuy nhiờn, như đó trỡnh bày ở phần triệu chứng xuất huyết, khi kết thỳc quỏ trỡnh thu thập số liệu, chỳng tụi đó gặp một trường hợp xuất huyết sau sinh rất nặng. Điều này hoàn toàn phự hợp với khuyến cỏo của Zutshi và cộng sự (2019)[92]: tỷ lệ xuất huyết sau đẻ rất thấp (khoảng 3,5%) và khụng cú tử vong mẹ.

4.4. Tỡnh trạng sơ sinh 4.4.1. Tiểu cầu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)