Giảm tiểucầu thai nghộn (GT)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 25 - 26)

Trong thai kỳ, cơ thể người mẹ cú sự thay đổi đỏng kể về mặt giải phẫu cũng và sinh lý để cú thể thớch nghi với quỏ trỡnh mang thai cũng như nuụi dưỡng thai nhi phỏt triển. Trong đú cú huyết học: tăng thể tớch huyết tương và sự thay đổi cỏc yếu tố đụng cầm mỏu.

Những thay đổi về mặt sinh lý của cỏc yếu tố đụng cầm mỏu trong thai kỳ bao gồm sự giảm nhẹ số lượng tiểu cầu; tăng cỏc yếu tố chống đụng và giảm tiờu sợi huyết → Giảm tiểu cầu thai nghộn [17], [18].

1.3.2.1.Thể tớch huyết tương

Dưới tỏc dụng nội tiết của buồng trứng, rau thai, nồng độ của Renin- Angiotensin tăng lờn → tăng thể tớch huyết tương [19], [20]. Thể tớch huyết tương bắt đầu tăng từ tuần đầu tiờn, tốc độ tăng cao nhất ở nửa đầu của ba thỏng giữa và đạt đỉnh vào ba thỏng cuối của thai kỳ [20], [21]. Tổng lượng huyết tương tăng lờn trong toàn bộ thai kỳ vào khoảng 1100-1600ml và kết quả là thể tớch huyết ở thai phụ vào giai đoạn cuối là 4700-5200ml; cao hơn so với phụ nữ bỡnh thường 30-50%. Thể tớch huyết tương giảm ngay sau sinh và trở về bỡnh thường trong vũng sỏu tuần [21], [22],[23].

1.3.2.2.Tiểu cầu

Số lượng tiểu cầu thay đổi khụng đỏng kể trong thai kỳ, số thai phụ cú số lượng tiểu cầu giảm chỉ chiếm khoảng 6-10% tổng số thai phụ [24]. Cơ chế bệnh sinh của giảm tiểu cầu thai nghộn là chưa rừ ràng, cú thể do tăng thể tớch huyết tương trong thai kỳ [4] → pha loóng. Mặc dự thể tớch huyết tương tăng 30-50% vào giai đoạn cuối thai kỳ tuy nhiờn những nghiờn cứu ở thai phụ khỏe mạnh cho thấy cú sự tăng mức thrombopoietin [24], [25] nờn Mặc dự thể tớch huyết tương tăng 30-50% vào giai đoạn cuối thai kỳ tuy nhiờn những nghiờn cứu ở thai phụ khỏe mạnh cho thấy cú sự tăng mức thrombopoietin [26]. Mức giảm này hiếm khi đủ lớn để tỏc động đến chảy mỏu [24], [25].  Giảm tiểu cầu thai nghộn được đặc trưng bởi: số lượng tiểu cầu giảm nhẹ (theo cỏc bỏo cỏo số lượng tiểu cầu thường ở mức 80-150G/l)[24],[25]; khụng cú triệu chứng và xảy ra trong ba thỏng cuối của thai kỳ; khụng cú tiền sử giảm tiểu cầu (trừ trường hợp cú thai trước đú). Nú khụng gõy ra biến chứng của mẹ, thai nhi hoặc trẻ sơ sinh. Số lượng tiểu cầu trở về bỡnh thường sau sinh [27].

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)