GT khụng gõy giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh, cũn ITP cú khỏng thể khỏng tiểu cầu cú thể qua hàng rào rau thai (IgG) gõy giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh [25], [30]. Đõy là một tiờu chuẩn minh chứng để chẩn đoỏn GT hay ITP. Tuy nhiờn khụng phải bất kỳ trường hợp nào ITP cũng gõy giảm tiểu cầu sơ sinh.
Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh là một trong những bệnh lý miễn dịch chiếm tỷ lệ cao. Bệnh lý này bị gõy ra do tiểu cầu cú mặt trong mỏu ngoại vi bị phỏ vỡ trờn hệ liờn vừng nội mụ với nguyờn nhõn là do tự khỏng thể khỏng tiểu cầu.
Mặc dự khụng tỡm thấy sự tương quan giữa mức độ giảm tiểu cầu của mẹ với giảm tiểu cầu ở thai nhi nhưng cỏc nghiờn cứu nhận thấy trong số trẻ sơ sinh được sinh ra bởi thai phụ ITP cú khoảng 4% giảm tiểu cầu nặng, 10% giảm tiểu cầu ở mức độ vừa và khoảng 1% bị xuất huyết nặng [29], [30], [31].
Xỏc định số lượng tiểu cầu ở thai nhi trước khi sinh bằng cỏch lấy mỏu dõy rốn hoặc lấy mỏu da đầu thai nhi khi cổ tử cung đó mở khụng được làm thường xuyờn vỡ tỷ lệ tai biến và tử vong cao, lờn đến 2% [26].
Trong thực tế, cỏc yếu tố dự bỏo giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh tốt nhất là dựa vào tiền sử giảm tiểu cầu ở những đứa con trước của thai phụ giảm tiểu cầu [24].
Ở trẻ sơ sinh số lượng tiểu cầu thấp nhất thường xảy ra vào ngày thứ 2- 5 sau đẻ, vỡ vậy cần phải xỏc định số lượng tiểu cầu ngay sau sinh càng sớm càng tốt. Lấy mỏu cuống rốn hoặc lấy mỏu ngoại vi, và theo dừi cụng thức mỏu trong vũng 5 ngày. Với trường hợp số lượng tiểu cầu dưới 50G/l dự khụng cú triệu chứng cũng nờn siờu õm qua thúp để loại trừ xuất huyết nội sọ [11], [32], [33], [34].