Khỏng thể khỏng tiểucầu ở trẻ sơ sinh

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 149 - 153)

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 9/58 trẻ (15,5%) xột nghiệm cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (Biểu đồ 3.12). Tỷ lệ này chiếm 50% so với tỷ lệ mẹ cú khỏng thể (31%: Biểu đồ 3.6).

Bản chất của khỏng thể khỏng tiểu cầu là cỏc IgG cú thể qua hàng rào rau thai gõy nguy cơ giảm tiểu cầu cho thai nhi và trẻ sơ sinh [156], [157]. Tuy nhiờn, điều này khụng thường xuyờn xảy ra. Cỏc nghiờn cứu hồi cứu về ITP trong thai kỳ chỉ ra rằng: gần 1/4 số trẻ sinh được ra từ phụ nữ mắc ITP cú số lượng tiểu cầu dưới 150G/l [103, 129].

Đồng thuậnvới kết quả của D.E Moerloose và cộng sự năm 2001 [158] trong những thai phụ giảm tiểu cầu khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu vẫn cú sơ sinh bị giảm tiểu cầu. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.30) cú 40

thai phụ khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (67,0%) nhưng cú 10 trường hợp giảm tiểu cầu (25,0%). Như đó trỡnh bày ở phần khỏng thể khỏng tiểu cầu của thai phụ, do hạn chế của phương phỏp xột nghiệm tại thời điểm nghiờn cứu, chỳng tụi chỉ phỏt hiện được khỏng thể khỏng tiểu cầu giỏn tiếp đang lưu hành trong huyết tương mà khụng phỏt hiện được khỏng thể khỏng tiểu cầu trực tiếp nờn cú những trường hợp cú khỏng thể nhưng khụng phỏt hiện đươc. Điều này cũng đó được khẳng định trong nghiờn cứu của David E. Schmidt và cộng sự năm 2020 [130]. Vỡ vậy, dự thai phụ giảm tiểu cầu khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu vẫn cú trường hợp sơ sinh của họ bị giảm tiểu cầu. Vấn đề này một lần nữa được làm sỏng tỏ ở bảng 3.32. Ở bảng này cho thấy: khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ giảm tiểu cầu giữa nhúm sơ sinh cú khỏng thể khỏng tiểu cầu và sơ sinh khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu. Trong 6 trẻ giảm tiểu cầu chỉ cú 3 trẻ cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (50,0%). Trong 12 trẻ khụng bị giảm tiểu cầu cú 6 trẻ cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (50,0%), tỷ lệ này cao hơn hẳn so với Svetlana G Khaspekova và cộng sự năm 2019 (3,2%) nhưng lại gần giống với kết quả của V. Gandemervà cộng sựnăm 1999 (11/21 thai phụ) [159]. Khi nghiờn cứu trờn 21 thai phụ giảm tiểu cầu thai kỳ cú khỏng thể khỏng tiểu cầu tỏc giả nhận thấy cú 3/21 sơ sinh giảm tiểu cầu (đều cú khỏng thể)-thấp hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi (33,3%) và 18/21 sơ sinh khụng giảm tiểu cầu (8/18 trường hợp cú khỏng thể-thấp hơn so với kết quả của chỳng tụi: 50,0%).

Khụng những thế, trong 18 thai phụ cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (bảng 3.30) cú 6 trẻ sơ sinh bị giảm tiểu cầu (33,3%) và 12 trẻ khụng bị giảm tiểu cầu (66,7%) tỷ lệ này tương đương với kết quả của Svetlana G Khaspekova và cộng sự năm 2019 (37%) [160].Cũng từ bảng 3.30, chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh trong nhúm mẹ cú khỏng thể (33,3%) cao hơn so với tỷ lệ này ở nhúm mẹ khụng cú khỏng thể (25,0%) nhưng sự chờnh lệch

này chưa đủ sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p=0,78 và OR=0,5) để khẳng định nguy cơ giảm tiểu cầu cao ở những đứa trẻ được sinh bởi thai phụ cú khỏng thể.

Theo Vijay Zutshi và cộng sự năm 2019 [92], trẻ sơ sinh cú thể bị giảm tiểu cầu ở bất kể thai phụ cú mức độ giảm tiểu cầu nào. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tại bảng 3.29 cú bốn trường hợp số lượng tiểu cầu của mẹ >100G/l nhưng sơ sinh bị giảm tiểu cầu (số lượng tiểu cầu <150G/l) trong đú cú ba trường hợp: Nguyễn Thị H-25tuổi, Nguyễn Thị H-26tuổi và Lưu Thị Kim H-26tuổi cú khỏng thể khỏng tiểu cầu. Điều này cho thấy: vai trũ tiờn lượng nguy cơ cần phải theo dừi trờn thai phụ giảm tiểu cầu cú khỏng thể khỏng tiểu cầu.

Khụng những thế, ở Bảng 3.31 cho thấy: khi căn cứ vào cỏc yếu tố nguy cơ để gợi ý đến ITP: số lượng tiểu cầu thai phụ <80G/l [24] sơ sinh cú giảm tiểu cầu: tỷ lệ nghĩ đến ITP nếu chỉ dựa vào số lượng tiểu cầu của thai phụ là 63,8% (37/58 thai phụ cú số lượng tiểu cầu <80G/l); là 68,9% nếu kết hợp giữa số lượng tiểu cầu thai phụ <80G/l hoặc sơ sinh giảm tiểu cầu ((37+2)/58) và 77,6% nếu chỉ dựa vào số lượng tiểu thai phụ <80G/l hoặc cú khỏng thể khỏng tiểu cầu((58-13)/58 trường hợp). Trong 13 thai phụ cú số lượng tiểu cầu ≥80G/l và khụng cú khỏng thể chỉ cú duy nhất 1 thai phụ sinh con giảm tiểu cầu (số lượng tiểu cầu sơ sinh: 58G/l). Hiện tượng này được giải thớch do hạn chế của nghiờn cứu chỉ làm xột nghiệm khỏng thể khỏng tiểu cầu theo phương phỏp giỏn tiếp mà chưa kết hợp được cả hai phương phỏp trực tiếp và giỏn tiếp  Như vậy nếu kết hợp giữa số lượng tiểu cầu của thai phụ và làm xột nghiệm khỏng thể khỏng tiểu cầu việc nghĩ tới ITP chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với việc chỉ đơn thuần dựa vào xột nghiệm cụng thức mỏu cho thai phụ và sơ sinh, giỳp cho việc tiờn lượng sơ sinh được tốt hơn.

phụ giảm tiểu cầu do ITP đưa ra giả thuyết rằng cơn co tử cung tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển qua nhau thai cỏc tự khỏng thể khỏng tiểu cầu IgG của mẹ. Sự vận chuyển IgG của mẹ đến thai nhi cú thể gúp phần làm giảm số lượng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh sau khi sinh đường õm đạo. Do đú, trong trường hợp sinh đường õm đạo cần chỳ ý cẩn thận đến sự suy giảm số lượng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh sau khi sinh. Một số nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng: số lượng tiểu cầu của trẻ sơ sinh bị giảm tiểu cầu thường giảm sau khi sinh xảy ra trong vũng hai tuần đầu sau sinh [103, 129]. Vỡ vậy, việc phỏt hiện khỏng thể khỏng tiểu cầu giỳp cho cỏc thày thuốc cú thỏi độ sao sỏt hơn trong việc theo dừi số lượng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh.đặc biệt là cỏc trường hớp số lượng tiểu cầu của thai phụ >80G/l (những trường hợp khiến cỏc thày thuốc dễ bỏ qua ITP [24]).

Tỷ lệ mang khỏng thể ở những trẻ giảm tiểu cầu (bảng 3.33) của chỳng tụi (18,75%), thấp hơn rất nhiều so với so với kết quả nghiờn cứu của Svetlana G Khaspekova và cộng sự năm 2019(35/37 trẻ) [160], khụng cú trường hợp nào bị giảm tiểu cầu nặng (<50G/l) ở nhúm cú khỏng thể khỏng tiểu cầu, chỉ cú 1 trường hợp giảm tiểu cầu nặng (số lượng tiểu cầu 20G/l) ở nhúm khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu. Điều này khẳng định một lần nữa vấn đề mà chỳng tụi đó nờu ở trờn: do mới chỉ tỡm được khỏng thể khỏng tiểu cầu giỏp tiếp mà chưa làm thờm được khỏng thể khỏng tiểu cầu trực tiếp trờn những người cú kết quả xột nghiờm khỏng thể trực tiếp õm tớnh.

Đồng thuận với cỏc tỏc giả khỏc DE Moerloose và cộng sự năm 2001[161], K. Lescale và cộng sự năm 2004 [157], Loustau V và cộng sự năm 2014 [129] trong cả hai nhúm cú khỏng thể khỏng tiểu cầu và nhúm khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu (bảng 3.33) chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm giảm tiểu cầu nhẹ (66,7% và 61,6%).

R.F Burrows (1990) nhận thấy số lượng tiểu cầu dưới 50G/l chỉ xảy ra ở sơ sinh của những thai phụ giảm tiểu cầu ITP nhưng khụng cú triệu chứng chảy mỏu [5]. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú một trường hơp

thai phụ Nguyễn Thị M-24 tuổi xột nghiệm khụng cú khỏng thể khỏng tiểu cầu; lỳc sinh số lượng tiểu cầu: 68G/l nhưng số lượng tiểu cầu của sơ sinh 20G/l, khụng cú dấu hiệu xuất huyết. Một lần nữa vấn đề thai phụ thật sự cú khỏng thể khỏng tiểu cầu hay khụng được đặt ra ở đõy.

Tỷ lệ sơ sinh cú khỏng thể khỏng tiểu cầu khụng giảm tiểu cầu khỏc nhau giữa cỏc tỏc giả: V. Gandemervà cộng sự năm 1999[159] là 18/21 trẻ, của Svetlana G Khaspekova và cộng sự năm 2019[160] là 2/35 trẻ cũn của chỳng tụi là 66,7% → rất khú để tiờn lượng.

Tuy nhiờn như nhận xột bảng 3.30 tỷ lệ giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh trong nhúm mẹ cú khỏng thể cao hơn so với tỷ lệ này ở nhúm mẹ khụng cú khỏng thể khi nghiờn cứu về nguy cơ giảm tiểu cầu do khỏng thể khỏng tiểu cầu của mẹ truyền vào tuần hoàn thai nhi ở trẻ sơ sinh của những mẹ bị ITP trờn 100 thai phụ cú số lượng tiểu cầu <100G/l cú tăng IgG liờn quan đến tiểu cầu (PA-IgG), Svetlana G Khaspekova và cộng sự (2019) đó đưa ra kết luận: khỏng thể khỏng tiểu cầu tuần hoàn ở thai phụ với ITP cú thể là yếu tố dự bỏo đỏng tin cậy về nguy cơ giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh của họ [160].

Khụng chỉ Svetlana G Khaspekova và cộng sự năm 2019[160] đưa ra vai trũ dự bỏo của khỏng thể khỏng tiểu cầu ở thai phụ mà từ năm 1982, JG Kelton cộng sự [162] khi tiến hành nghiờn cứu trờn 39 trẻ sơ sinh (trong đú cú 15 trẻ giảm tiểu cầu) được sinh ra từ những thai phụ giảm tiểu cầu được chẩn đoỏn ITP và đo IgG liờn quan đếntiểu cầu của thai phụ đó đưa ra khuyến cỏo: “Định lượng IgG liờn quan đến tiểu cầu ở những bà mẹ bị ITP trong thai kỳ cú thể được sử dụng để dự đoỏn giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh, mặc dự nú khụng dự đoỏn mức độ nghiờm trọng của giảm tiểu cầu. Nếu õm tớnh thỡ tỷ lệ mắc bệnh khụng đỏng kể ở trẻ.” Vấn đề này sẽ được chỳng tụi bàn luận tiếp ở phần dưới đõy.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ giảm tiểu cầu trong thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 149 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)