Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 36 - 38)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ

nghiên cứu.

Thứ ba, tổng hợp và phân tích ý kiến đánh giá của các bên liên quan đối với công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thônở địa bàn nghiên cứu.

Thứ tư, dựa vào kết quả phân tích để đề xuất các hàm ý chính sách (giải pháp) nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nơng thơnởtỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn thống điện nơng thơn

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung ln chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốkhách quan và chủquan. Nguyễn Thị Bình (2013) [2] cho rằng, quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: 1) Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chếquản lý kinh tế liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; 2) nhóm nhân tố liên quan đến bộmáy tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; 3) nhóm nhân tố gắn với năng lực cán bộ quản lý; và 4) Kiểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với xây dựng giao thơng.

Nguyễn Huy Chí (2016) cho rằng, công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản chịuảnh hưởng bởi 2 nhóm nhân tốchính, bao gồm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Nhóm nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố như: điều kiện tựnhiên và kinh tế- xã hội; điều kiện vềkhoa học và công nghệ; khả năng vềnguồn lực của ngân sách nhà nước. Trong đó, tác giả cho rằng nhân tố chủ quan bao gồm các yếu tố như thể chếkinh tế; vấn đề tham nhũng; năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộtrong bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư XDCB từNSNN [6].

Trên cơ sởtham khảo các nghiên cứu trên đây, luận văn đưa ra 2 nhóm yếu tố

thống điện nơng thơn, bao gồm: nhóm nhân tốchủquan và nhóm nhân tốkhách quan.

a. Nhóm nhân tố chủ quan

- Năng lực quản lý của chủ đầu tư và Ban quản lý dự án: Đây là nhân tố có tầm ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Nếu năng lực quản lý của chủ đầu tư và ban quản lý dựán cịn hạn chếthì việc quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn sẽkhông hiệu quả và ngược lại.

- Tổ chức bộ máy quản lý: Công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thơn được thực hiện có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, gọn nhẹ và có sự phân cấp rõ ràng và không chồng chéo sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý, đồng thời hạn chếnhững sai phạm trong quản lý.

- Tổchức quản lý dự án đầu tư: Yếu tố này liên quan đến các bước cơng việc thuộc quy trình quản lý dự án đầu tư, từkhâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư đến khâu cuối cùng là thanh quyết toán vốn đầu tư. Như đã đề cậpở phần trước, việc quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện song hành với các bước công việc của quy trình quản lý dự án đầu tư. Nếu như bất kỳ ởmột bước cơng việc nào trong q trình tổchức quản lý dự án không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tồn bộcơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện giao thơng.

b. Nhóm nhân tố khách quan

- Điều kiện tự nhiên: Xây dựng hệ thống điện nông thôn thường được tiến hành trên diện tích khơng gian rộng lớn ở nhiều vùng và địa phương khác nhau, do đó hoạt động thi cơng các cơng trình có thể bị chậm tiến độ do gặp phải điều kiện thời tiết khắc nghiệt (mưa bão, lũ lụt, ...), tất yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước (cấp vốn, giải ngân và thanh quyết toán, ...).

- Điều kiện kinh tế - xã hội: Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn đều chịuảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện kinh tế

- xã hội. Tăng trưởng kinh tếsẽ có tác động tích cực đến việc thu ngân sách, điều đó sẽ rất thuận lợi cho việc xây dựng phương án chi ngân sách đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Ngược lại, nền kinh tế bất ổn, làm phát tăng hoặc mức tăng trưởng kinh tếthấp sẽdẫn đến sự thắt chặt tín dụng, các dựán sẽbị điều chỉnh quy mơ vốn đầu tư, điều chỉnh dựtốn vốn đầu tư.

- Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước: Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn. Chẳng hạn như cơ chế phân cấp vềquyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, các cấp chính quyền trong quản lý vốn ngân sách nhà nước; hệthống văn bản pháp lý quy định về quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung và xây dựng hệthống điện nói riêng. Nếu cơ chếrõ ràng và minh bạch, đồng thời hệ thống văn bản quy định có tính thống nhất, đồng bộvà khơng chồng chéo thì các cơng việc liên quan đến quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn sẽ được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả và ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)