Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 38)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông

thôn ở một số địa phương

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lượng nông thôn II ởtỉnh Thái Bình tỉnh Thái Bình

Thái Bình là một trong những địa phương được hưởng dự án năng lượng nơng thơn II. Theo đó, cả 2 giai đoạn (giai đoạn 1 – Dự án gốc; và giai đoạn 2 –Dự án mở rộng) tỉnh Thái Bình đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống điện hạ áp cho 85 xã, với tổng mức đầu tư 195,75 tỷ đồng. Trước khi triển khai dự án này, tỉnh Thái Bình đã thực hiện rất tốt cơng tác quy hoạch, lựa chọn các xã để đưa vào danh mục đầu tư của dự án, cụ thể là tỉnh Thái Bìnhđã chọn những địa phương có nhiều làng nghề đang hoạt động nhằm phục vụnhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt.

Hiệu quả rõ nét nhất khi thực hiện Dự án RE II tại Thái Bình,đó là khả năng quản lý dự án lớn. Toàn bộ cán bộ của Ban quản lý Dự án chỉ có 4 biên chế và 6 hợp đồng, trong khi không gian trải rộng 85 xã trong tỉnh. Ngaytừ khi triển khai Dự

người, nhờ vậy các khâu công việc khơng bỏ sót, chồng chéo. Khó khăn khi thực hiện Dự án được Ban Quản lý phối hợp với huyện, với xãđể giải quyết ngay từ cơ sở, do vậy các đơn vị thi công không phải chờ đợi mặt bằng, chờ các thủ tục rườm rà. Cũng ngay từ ngày đầu tiếp thu Dự án, Ban Quản lý dự án Thái Bình đã có chủ trương sát đúng, tiết kiệm tối đa kinh phí dự án, khơng xây dựng nhà kho chứa vật liệu mà cung cấp trực tiếp đến cơng trình, giúp tiết kiệm hàng tỷ đồng kho bãi. Ban quản lý đã cấp thẳng xuống các xã 1.680 tấn dây dẫn, 172.000 công tơ, 50.000 hịm cơng tơ, tạo điều kiện cho các đơn vị thi công không phải chờ làm thủ tục, công vận chuyển. Ban Quản lý RE II Thái Bình cịn nộp ngân sách nhà nước gần 1 tỷ đồng tiền bán hồ sơ mời thầu, góp phần tiết kiệm kinh phí đối ứng của tỉnh.

Theo báo cáo của Ban Quản lý Dự án RE II Thái Bình và thực tế khảo sát tại các xã được hưởng Dự án thì chất lượng điện đượccải thiện rõ rệt. Nhiều làng nghề, nhờ có điện sáng đều mà bà con nông dân đã tranh thủ làm thêm nhiều mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp như khâu nón, đan lát, thêu ren, móc sợi thêm thu nhập cho gia đình, con em của họ có đủ ánh sáng để học tập. Đặc biệt là tổn thất điện năng giảm từ 25- 30% xuống còn 8 -10%, lưới điện an toàn,ổn định.

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị

Năm 2015, với 99,8% số xã có điện, 98,76% hộ dân nơng thơn được sử dụng điện - Việt Nam đã trở thành một trong những nước đi đầu trên thế giới trong cơng tác điện khí hóa nơng thơn, ghi dấu ấn của Bộ Công Thương trong cơng cuộc kiến thiết và xây dựng đất nước[26]. Đóng góp vào thành cơng đó khơng thể khơng nói đến đóng góp của Tỉnh Quảng Trị.

Trong nhiều năm qua, Tỉnh Quảng Trị đã tích cực tìm kiếm các nguồn vốn để đầu tư, cải tạo, phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tạo “đòn bẩy” để tỉnh thu hút các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy nhiều ngành nghề sản xuất phát triển, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới.

Lưới điện nông thôn tỉnh Quảng Trị được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau: Ngân sách Nhà nước, vay vốn nước ngồi thơng qua các dự án của

Chính phủ, nhân dân đóng góp, vốn tự có của hợp tác xã … , nhờ vậy mà lưới điện nông thôn ngày càng được mở rộng đến các thơn, xóm, bản làng của các xã, huyện trong tỉnh. Những năm đầu của thập niên 1990, lưới điện nơng thơn Quảng Trị bắt đầu được xây dựng thí điểm ở một vài xã bằng nguồn vốn huy động nhân dân đóng góp và vốn tự có của hợp tác xã, sauđó được nhân rộng ra nhiều xã khác trong tỉnh. Chương trìnhđiện khí hóa nơng thơn Quảng Trị đã tạo bước đột phá mạnh mẽ trong việc cấp điện cho các hộ dân khu vực nơng thơn, đến cuối năm 1995 có 117/137 xã, phường, thị trấn có điện (đạt tỷ lệ 85,4%) và điện cho nông thôn đã cán mốc 100% số xã cóđiện vào năm 2005. Qua nhiều năm đưa vào sử dụng, phần lớn lưới điện ở khu vực nông thôn đã quá cũ nát và xuống cấp; lưới điện hạ áp 0,4kV và các nhánh rẽ 0,2kV không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, các cột điện thường là cột bê tông tự đúc, cột gỗ, dây dẫn tiết diện nhỏ, chắp vá nhiều đoạn… do đó đã làm giảm chất lượng điện cung cấp đến hộ dân và gây mất an toàn trong sử dụng điện.

Trong bối cảnh đó, ngành điện cũng như tỉnh Quảng Trị đã tích cực tìm kiếm nhiều nguồn vốn khác nhau để đầu tư cải tạo, mở rộng lưới điện khu vực nông thôn, miền núi nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Tỉnh Quảng Trị đã triển khai các chương trình dự án như: Điện khí hóa xã Gio Hải (Gio Linh), Pa Nho (Hướng Hoá) Đồng Khánh (Hải Lăng); dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và 23 xã vùng ven (Dự án ADB); dự án năng lượng nông thôn vay vốn WB đưa điện về 18 xã vùng sâu, vùng xa; cơng trình điện xã A Dơi, Pa Tầng thuộc các xã vùng Lìa, huyện Hướng Hóa; các dự án điện được tài trợ bởi chính phủ Nhật Bản thông qua Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại (OECF) và sau này là Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC); dự án lưới điện phân phối nông thôn RD (vay vốn WB); các dự án điện thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia. Vài năm trở lại đây là Dự án thành phần nâng cấp và mở rộng lưới điện phân phối nông thôn tỉnh Quảng Trị vay vốn ADB và Dự án thành phần nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn tỉnh Quảng Trị vay vốn KFW đã vàđang triển khai đầu tư xây dựng mới và cải tạo lưới điện cho 54 xã thuộc các huyện Hướng Hóa, Đakrơng, Cam Lộ, Gio Linh,

Vĩnh Linh, Triệu Phong và Hải Lăng, với quy mô cải tạo và xây dựng 152km đường dây trung áp, 1.172km đường dây hạ áp, 98 TBA phụ tải với tổng công suất 10.825kVA với tổng mức đầu tư 481,56 tỷ đồng. Có thể nói rằng, hiệu quả của những cơng trình, dự án nói trên đã tạo bước đột phá tích cực trong việc đưa điện đến địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người, góp phần phủ kín lưới điện khắp các vùng miền trong toàn tỉnh, làm thay đổi căn bản hạ tầng lưới điện nông thôn sau khi ngành điện tiếp nhận bán lẻ điện đến hộ dân trong vòng 6 năm trở lại đây, nâng cao chất lượng điện năng cung cấp điện đến tận hộ dân, giảm tổn thất lưới điện nơng thơn và góp phần hồn thiện cơ sở vật chất trong tiến trình xây dựng nơng thơn mới.

Thực hiện chủ trương của Chính Phủ về tiếp nhận lưới điện nơng thôn để bán lẻ đến tận hộ, năm 2004 Công ty Điện lực Quảng Trị đã hoàn thành tiếp nhận lưới điện trung áp nơng thơn, năm 2008 hồn thành tiếp nhận lưới điện trung áp nông lâm trường và lực lượng vũ trang, năm 2010 đã hoàn thành tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn và đến nay đã triển khai bán lẻ điện đến 99,19% hộ dân tại khu vực có điện lưới Quốc gia và 98,8% hộ dân khu vực nông thơn. Việc hồn thành sớm đề án tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn đã tạo điều kiện cho mọi khách hàng sử dụng điện từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa đều được hưởng một biểu giá điện thống nhất theo quy định của Chính phủ, chất lượng điện được cải thiện rõ rệt và các dịch vụ cung cấp điện ngày càng được nâng cao, tạo sự công bằng trong toàn xã hội.

Trong giai đoạn thực hiện điện khí hóa nông thôn, Tổng công ty Điện lực miền Trung và Công ty Điện lực Quảng Trị đã chú trọng đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa lưới điện trên địa bàn nông thôn tỉnh Quảng Trị với số vốn đầu tư trên 623 tỷ đồng, trong đó Cơng ty Điện lực Quảng Trị đầu tư 60,5 tỷ đồng để cải tạo, sửa chữa, thay thế 70.000 cơng tơ và hồn hồn trả 37/37 hồ sơ lưới điện nông thôn tiếp nhận. Tổng công ty Điện lực miền Trung triển khai dự án thành phần lưới điện trung áp nông thôn (RD) cho 44 xã, phường và thị trấn thuộc huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Hướng Hố, Đakrơng, Gio Linh, Hải Lăng và thành phố Đơng Hà có tổng mức đầu tư hơn 73 tỷ đồng, hoàn thành và đưa vào sử dụng từ quý I/2012.

Với việc triển khai đồng bộ các dự án như trên, hệ thống lưới điện khu vực nông thôn được cải thiện đáng kể, tổn thất điện năng đã giảm từ 22,31% trước khi ngành điện tiếp nhận quản lý xuống còn dưới 9% trong năm 2013; nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho phần lớn khách hàng sử dụng điện ở khu vực nông thôn. Hiện nay, ngành Điện đang tiếp tục chuẩn bị triển khai dự án đấu nối và cải tạo lưới điện sau công tơ cho 10.909 hộ dân khu vực các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, TX Quảng Trị, Hải Lăng, Đakrông và Cam Lộ thuộc Dự án Phát triển năng lượng tái tạo với tổng mức đầu tư gần 8 tỷ đồng. Theo lộ trình đến năm 2020, dự kiến tổng vốn đầu tư và cải tạo lưới điện khu vực nông thôn Quảng Trị là 380 tỷ đồng với quy mô xây dựng, cải tạo 98 km đường dây trung áp, 583km đường dây hạ áp và 91 TBA phụ tải nhằm góp phần nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống lưới điện nơng thơn, đóng góp tích cực vào kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Trị[26].

1.3.3. Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào quản lý vốn ngân sách nhànước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn ở tỉnh Quảng Bình nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn ở tỉnh Quảng Bình

Trong bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước có hạn, do đó việc nâng cao hiệu quảsửdụng vốn ngân sách nhà nước trong các hoạt động đầu tư cơng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn nói riêng càng trở nên quan trọng và cấp thiết đối với tỉnh Quảng Bình. Chính vì vậy, từ những kinh nghiệm của một số địa phương đã thực hiện các dựán cấp điện nơng thơn trước đây, tỉnh Quảng Bình cần nghiêm túc học tập kinh nghiệm của các tỉnh vềcách thức tổchức quản lý vốn ngân sách trong đầu tư xây dựng hệthốngđiện nơng thơn, cụthể:

- Hồn thiện bộ máy quản lý theo hướng đề cao luật pháp, tính minh bạch và trách nhiệm của người quyết định đầu tư. Trong đó, đội ngũ cán bộ quản lý các dự án đầu tư phải có trình độ chun mơn, am hiểu và có nhiều kinh nghiệm trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng hệthống điện.

- Nâng cao chất lượng quy hoạch, kếhoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt và quản lý cấp phát vốn, quyết toán vốn đầu tư các dự án đầu tư xây dựng hệ

thống điện nông thôn từ ngân sách nhà nước.

- Nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư xây dựng điện nông thôn từ ngân sách nhà nước, bộmáy thực thi công tác quản lý cần được kiện toàn, nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đaọ đức của đội ngũ cán bộ viên chức và người lao động làm việc trong lĩnh vực này. Có cơ chế, hình thức thưởng phạt và xử lý nghiêm minh những vi phạm, sai sót trong q trình thực hiện nhiệm vụ gây lãng phí thất thốt nguồn lực tài chính của nhà nước.

- Nâng cao chất lượng quản lý đối với cơng tác thanh tốn, quyết toán với vốn cấp cho dự án đầu tư xây dựng điện nơng thơn từ ngân sách nhà nước theo hướng chính xác, đúng chế độ, giảm thiểu các thủ tục gây phiền hà, giảm nợ động, loại trừ sai phạm, gây thất thốt, lãng phí, tham ơ. Quản lý dự án được đầu tư từnguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát và thanh tra các khâu có liên quan đến việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng giao thông bằng nguồn vốn NSNN.

- Xây dựng đơn giá đền bù, giải phóng mặt bằng ở các địa phương phải giải quyết mối quan hệlợi ích giữa nhà nước và nhân dân theo quan điểm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.

- Thực hiện chi tiết và cơng khai hóa quy trình xử lý các cơng đoạn của q trình đầu tư để thúc đẩy cơng cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộmáy chính quyền địa phương.

- Thực hiện xây dựng đơn giá bồi thường và tổ chức giải phóng mặt bằng ở địa phương phải giải quyết nhiều mối quan hệkinh tế - chính trị - hành chính –xã hội, trong đó quan hệ lợi ích giữa nhà nước và nhân dân phải theo quan điểm hài hịa lợi ích.

- Giải quyết tốt mối quan hệgiữa quản lý sửdụng vốn đầu tư phát triển bên trong với thu hút vốn đầu tư phát triển bên ngoài. Thực chất là nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn bằng nhiều biện pháp (tập trung, trọng điểm, phân cấp…) chống thất thốt lãng phí trong quản lý vốn đầu tư từNSNN.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NƠNG THƠN

Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Quảng Bình 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

Quảng Bình là một trong 6 tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam,có tọa độ địa lý ở phần đất liền từ 17005’02” đến 18005’12” vĩ độ Bắc và 105036’55” đến 106059’37” kinh độ Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Đơng giáp biển Đơng và phía Tây giáp với nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào[23].

Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Bình

(Nguồn: www.google.com/maps)

Quảng Bình có vị trí rất thuận tiện cho việc hợp tác, trao đổi thương mại với các tỉnh và các nước trong khu vực như Lào, Thái Lan, Campuchia. Tỉnh có đường bờ biển dài 116,04 kmở phía Đơng và có chung biên giới với Lào 201,87 kmở phía Tây, có cảng Hịn La, cảng Hàng khơng Đồng Hới, Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí

cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào.

Địa hình của tỉnh Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đơng, trong đó có đến 85% diện tích đất tự nhiên là đồi núi. Tồn bộ diện tích được chia thành 04 vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển[23].

2.1.1.2. Khí hậu

Quảng Bình nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu phía Bắc và phía Nam và được chia làm 2 mùa rõ rệt, bao gồm mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau; lượng mưa trung bình hàng nămtừ1.500 -2.000mm/năm; thời gian mưatập trung vào các tháng 9, 10 và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)