Hoàn thiện công tác phối hợp với các địa phương trong đền bù và giải phóng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 97)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư

3.2.4. Hoàn thiện công tác phối hợp với các địa phương trong đền bù và giải phóng

phóng mặt bằng

Kết quả phân tích ở chương 2 cho thấy công tác đền bù và giải phóng mặt bằng để thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhđãđược thực hiện rất tốt. Tuy nhiên, để phát huy mặt tích cực của công

tác này cho những dự án tiếp theo trong thời gian tới, chủ đầu tư cần giải quyết tốt một số công việc sau đây:

Chủ đầu tư cũngcần nâng cao chất lượng công tác khảo sát tuyến, làm việc cụ thể, chi tiết với địa phương về tình hình quy hoạch nơi có dự án đi qua. Trong q trình thiết kế, đơn vị tư vấn có thể đềxuất 2– 3 phương án tuyến, nhằm hạn chế tuyến đường dây đi qua làng xóm, đình, chùa có giá trị lịch sử, tâm linh, đường dân sinh, hệthống thủy lợi, thủy nông…

Tiếp tục thực hiện cơ chế phối hợp giữa UBND các xã với chủ đầu tư trong khâu đền bù và giải phóng mặt bằng, trước hết là gắn quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của chính quyền địa phương (đơn vị hưởng lợi) trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn, xem đây là phần đóng góp vốn đốiứng của địa phương tham gia thực hiện dựán.

Cần làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền về lợi ích xã hội của dự án đến với người dân bị ảnh hưởng cũng như được hưởng lợi; tranh thủ sự ủng hộ của đa sốhộ dân địa phương nơi thực hiện án để từ đó tạo sự đồng thuận chung là cơ sở để giải quyết xử lý các khó khăn vướng mắc từmột sốhộdân gây cản trở.

Thực hiện tốt đơn giá đền bù, đặc biệt là thống nhất đơn giá đền bù giữa các địa phương trong tỉnh, giữa các thôn, xã nhằm tạo sự đồng thuận cao của người dân ở tất cả các địa phương được hưởng lợi. Thực hiện tốt việc làm này sẽgiúp hạn chế tình trạng khiếu nại, cản trở thi công và gây nhiều khó khăn cho chủ đầu tư; góp phần đẩy nhanh tiến độthi cơng các cơng trìnhđiện.

3.2.5. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn ngân sách nhà nước

Khi đề cập đến cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn tại KBNN tỉnh Quảng Bình cho thấy vẫn cịn nhiều hạn chế: chưa áp dụng quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn ngân sách nhà nước; thanh toán vốn chậm và dồn vềcác tháng cuối năm, thủ tụcthanh toán tuy đã được cải cách nhưng vẫn gây khó khăn, đi lại nhiều lần,... ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dựán. Chính vì thế, trên góc độquản lý vốn ngân sách nhà nước trong

đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn nói riêng, trong thời gian tới KBNN cần thực hiện một sốgiải pháp sau đây:

Niêm yết cơng khai quy trình kiểm sốt vốn thanh tốn đầu tư và vốn có tính chất đầu tư. Thơng báo cho chủ đầu tư các văn bản liên quan đến cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư khi có sự thay đổi trong quá trình làm việc. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư theo hướng cơng khai quy trình, tăng cường kỹ năng giao tiếp và thái độ phục vụcủa công chức KBNN, hướng tới mục tiêu “giao dịch thuận lợi, thủtục đơn giản, kiểm soát chặt chẽ”.

Hồn thiện quy trình giao dịch “một cửa” theo hướng tách bạch cán bộ tiếp nhận hồ sơ và cán bộ xử lý hồ sơ kiểm soát chi, đồng thời thống nhất 3 quy trình kiểm sốt chi, đó là quy trình kiểm sốt chi thường xun do Phịng Kế tốn đảm nhận, quy trình kiểm sốt chi chương trình mục tiêu của Chính phủ do Phịng Kế hoạch – Tổng hợp đảm nhận, quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư do Phịng thanh tốn vốn đầu tư đảm nhận.

Ứng dụng công nghệthông tin vào cơng tác kiểm sốt chi vốn ngân sách nhà nước tại KBNN tỉnh Quảng Bình nhằm thực hiện nhanh chóng và chính xác các giao dịch với khách hàng bằng cách xây dựng một chương trình quản lý giao nhận hồ sơ “một cửa” trên máy tính. Phần mềm này phải đảm bảo theo dõi được các thông tin vềkhách hàng, sốbộchứng từ, ngày giải quyết, lưu vết được các bước xử lý hồ sơ qua các bộphận đểcó thể xác định được trách nhiệm của từng bộphận, cán bộgiải quyết công việc.

Thời điểm cuốinăm, nên tiến hành cơng tác đối chiếu, rà sốt tỷlệgiải ngân, đểtừ đó tham mưu cho đơn vịsửdụng ngân sách (Sở Công thương) thực hiện thanh toán hay chuyển kếhoạch vốn sang các dựán khác.Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực hiện công tác đối chiếu dựtốn và cơng nợcủa từng cơng trình thi cơng. Với nguồn ngân sách nhà nước có hạn, KBNN tỉnh Quảng Bình cần phải chuyển từ cơ chế kiểm sốt chi tồn bộ các khoản chi NSNN sang kiểm soát theo mức độrủi ro trong chi thường xun NSNN (rủi ro ở đâylà mức độthất thốt, lãng phí NSNN). Việc kiểm sóa như trên sẽ tạo điều kiện kiểm soát, thanh toán nhanh

các khoản chi NSNN, tránh phiền hà cho đơn vị sửdụng ngân sách nhà nước (trong đó có Sở Cơng thương); đồng thời tránh sựkiểm soát trùng lắp của người chuẩn chi và cán bộkiểm sốt chi KBNN.

Chính phủ và UBND tỉnh Quảng Bình cần có quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đến đâu trong quá trình quản lý, kiểm sốt các khoản chi NSNN. Đặc biệt là khi các cơ quan có thẩm quyền như: Công án, Kiểm toán nhà nước, thanh tra chuyên ngành, ...phát hiện có vi phạm pháp luật tại đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcơng chức và bộmáy kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư tại KBNN nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thanh tốn vốn đầu tư với quy mơ ngày càng tăng.

3.2.6. Hoàn thiện cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sáchnhà nước nhà nước

Quyết toán vốn đầu tư xây dựng là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý vốn đầu tư, quyết định giá trị tài sản của cơng trình đưa vào sửdụng.Trong thực tế công tác thẩm tra phê duyệt, quyết tốn vốn đầu tư cịn chậm và nhiều sai sót.Vẫn cịn tình trạng chủ đầu tư và nhà thầu đề nghị quyết tốn cao hơn giá trị đích thực, cơng trình xây dựng hồn thành chậm quyết tốn đang là phổbiến.Thủtục, các biểu mẫu trong hồ sơ quyết tốn ln thay đổi và khá phức tạp gây nhiều phiền toái cho chủ đầu tư. Đểkhắc phục những tồn tại đó cần thực hiện các giải pháp:

Sơ Tài chính và KBNN tỉnh Quảng Bình nên có văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư về các quy định hướng dẫn cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư hiện hành, cũng như cập nhật những điểm mới trong q trình thực hiện thanh quyết tốn vốn đầu tưcho chủ đầu tư, tránh tình trạng hồ sơ bịtrảvềdo sai biểu mẫu, quy định.

Cần nắm rõ nắm chính xác số lượng cơng trình hồn thành bằng vốn NSNN đến nay chưa quyết tốn, để có giải pháp xử lý cụ thể. Trong thẩm tra quyết toán phải chú ý đến đơn giá, khối lượng, chất lượng, chủng loại vật liệu, đối chiếu với dự toán được duyệt và các điều kiện nêu trong Hợp đồng, Biên bản nghiệm thu, Hồ sơ

hồn cơng, khối lượng phát sinh và các tài liệu liên quan khác. Không thẩm định quyết toánkhi chưa đủthủtục theo quy định.

Nên áp dụng các hình thức xử phạt đối với chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn có hành vi vi phạm các quy định vềthời gian quyết toán chậm, nghiệm thu, thanh toán sai khối lượng và làm sai lệch giá trịquyết tốn vốn đầu.

Bố trí cán bộ làm cơng tác thẩm tra quyết tốn phải có đủ năng lực để phát hiện ra những sai phạm. Kiên quyết chống mọi biểu hiện tiêu cực, vụ lợi cá nhân, thông qua việc hợp thức hố cho nhà thầu.

3.2.7. Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát

Hoạt động thanh tra, kiểm tra về quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựngnói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn nói riêng đóng vai trị quan trọng và cần thiết nhằm hạn chếthất thốt, lãng phí ngân sách của Nhà nước. Chính vì vậy có kếhoạch cụthểvềthanh tra, kiểm tra cơng trìnhđược đầu tư từNSNN (bao gồm: vốn NSTW, ngân sách tỉnh) vào những khâu yếu kém có nhiều dư luận xã hội và phản ánh của cộng đồng; làm rõ sai phạm, quy trách nhiệm và xử lý nghiêm những cán bộ, công chức thiếu năng lực, thiếu tinh thần trách nhiệm gây lãng phí thất thốt, dẫn đến hậu quảchất lượng cơng trình kém.. .Chống thơng đồng, móc ngoặc giữa chủ đầu tư và tổ chức tư vấn, chống khép kín trong cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư.

Khuyến khích dân cư sinh sống trên địa bàn tự nguyện tham gia hoạt động giám sát cộng đồng trong lĩnh vực đầu tư; nhằm phát hiện, kiến nghị với cơ quan Nhà nước kịp thời ngăn chặn và xửlý các hành vi vi phạm vềquản lý đầu tư. Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân, của giám sát cộng đồng trong việc thực hiện các dự là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tưxây dựng hệthống điện nông thôn, hạn chế đến mức thấp nhất lãng phí thất thốt vốn đầu tư của Nhà nước.

3.2.8. Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm côngtác quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn

Để cho các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng có thể

thực hiện được, cần thiết phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộquản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn.

Việc đào tạo đội ngũ này cần chú ý một cách toàn diện, cảvề chun mơn, nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ; phải đạt hiệu quảthực chất, không chạy theo bằng cấp. Đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộquản lý dự án, tư vấn thiết kế, giám sát, quản lý xây dựng.

Thực hiện bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo kế cận, cán bộ quản lý nhà nước về kiến thức, năng lực thực tế, nắm vững chức năng nhiệm vụ của Sở Công thương. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ chuyên viên ở các vị trí cơng việc, ý thức tự giác đảm bảo chất lượng cơng trình, sản phẩm, coi đó là lương tâm, trách nhiệm, là phẩm chất chính trị của người cán bộ.

Có chính sách đảm bảo thu nhập, cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ; đồng thời tăng cường thanh tra, giám sát, khen thưởng và kỷluật thích đáng đối với đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệthống điện nơng thơn.

Tình trạng thất thóa, lãng phí trong đầu tư xây dựng nói chung và xây dựng hệ thống điện nơng thơn nói riêng đang là một vấn đề mang tính chất thời sự. Nguyên nhân của tình trạng này một mặt là do tác động của phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm, mặt khác do trìnhđộ chun mơn của những người làm cơng tác quản lý cịn hạn chế. Vì vậy, khi chọn chủ đầu tư cũng như bộ phận quản lý dự án cần xem xét kỹ các điều kiện đểquyết định theo tinh thần chuyên nghiệp hóa, tạo điều kiện cho họtựtrau dồi trìnhđộ nghiệp vụchun mơn. Ngồi ra, cũng cần mở các đợt bồi dưỡng để nâng cao thêm kiến thức cho cán bộ quản lý dự án. Trường hợp cần thiết có thểký hợp đồng th đối tác nước ngồi làm cơng tác tư vấn hoặc trực tiếp làm nhiệm vụcủa bộphận quản lý điều hành các dựán lớn. Việc kiện tồn, nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ quản lý sẽgóp phần khơng nhỏvào việc thực thi các giải pháp quản lý sửdụng tiết kiệm và nâng cao hiệu quảvốn đầu tư.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đãđược làm rõ ở trong chương 2 và các giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, nghiên cứu này rút ra một số kết luận như sau:

1) Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn ở tỉnh Quảng Bình mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình; góp phần tích cực trong việc tạo động lực phát triển ở các vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt cũng như phục vụ sản xuất; đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng ở những địa bàn trọng yếu chiến lược. Chính vì vậy, việc triển khai các Chương trình, dự án cấp điện nơng thơn của Chính phủcó sửdụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách đối ứng của tỉnh) được xem là những nỗ lực lớn nhằm xây dựng và phát triển hệthống điệnởkhu vực nơng thơn tỉnh Quảng Bình.

2) Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ nguồn ngân sách nhà nước đã cải thiện được điều kiện cơ sở hạtầng điện ở khu vực nông thôn tỉnh Quảng Bình. Trước hết là chất lượng điện năng luôn ổn định, tỷ lệ tổn thất điện năng bình quân hàng năm của các xã thực hiện dự án đã giảm xuống đáng kể. Vềmặt kinh tế- xã hội, người dân có thể yên tâm đầu tư máy móc phục vụ sản xuất, phát triển các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn, giải quyết cho hàng ngàn lao độngở khu vực nông thôn.

3) Bên cạnh những kết quả đãđạt được, trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình đã bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, cụthể: việc lập dựtốn vốn đầu tư khơng bám sát với quy mô và điều kiện thi cơng các cơng trình điện; việc bố trí vốn đầu tư dàn trải, xảy ra tình trạng dựán chồng dự án, gây lãng phí vốn ngân sách nhà nước. Đặc biệt, việc thực hiện các bước cơng việc chuẩn bị đầu tư cịn nhiều bất cập như: có sựdàn xếp trong đấu thầu, chỉ định thầu, do đó khơng chọn được nhà thầu có năng lực thực sự, thay vào

đó là những nhà thầu hạn chế về năng lực thi công dẫn đến nhiều cơng trình thi cơng bị chậm tiến độ.

4) Xétở góc độ quản lý, mặc dù Chính phủ và Bộ Cơng thương đã phân cấp cho UBND tỉnh Quảng Bình làm đơn vị chủ quản để tổ chức thực hiện các dự án cấp điện nông thôn, nhưng thực tế cho thấy cơ chế quản lý còn nhiều bất cập. Bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nơng thơn cịn quá cồng kềnh; các thủtục hồ sơ thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; hồ sơ đề nghị bố trí vốn phải trải qua nhiều cơ quan khác nhau, dẫn đến mất nhiều thời gian. Về phía UBND tỉnh Quảng Bình, giữa các đơn vị liên quan như Sở Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh quảng bình (Trang 97)