Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0481 giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 57)

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV là một ngân hàng chuyên doanh được thành lập theo Nghị định 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Qua 60 năm hoạt động và trưởng thành, BIDV đã nhiều lần thay đổi tên gọi và cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ từng giai đoạn phát triển của đất nước từ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957), Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981) và nay là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2013)

BIDV ra đời nhằm mục tiêu phục vụ đầu tư và phát triển các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước, các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của bao gồm: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài chính.

Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, hệ thống BIDV đã không ngừng mở rộng quy mô, mạng lưới ngân hàng với 180 chi nhánh và trên 798 điểm mạng lưới, 1.822 ATM, 15.962 POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Mạng lưới phi ngân hàng: Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Phi nhân thọ (BIC)...; hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...; các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào), Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ), Liên doanh Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife.

khẳng định vị trí, vai trị trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nhiều danh hiệu, phần thưởng cao quý: Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới; huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen, cờ thi đua của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; giải thưởng Sao vàng Đất Việt....

BIDV còn là NHTM đầu tiên Việt Nam nhận chứng chỉ ISO 9001:2000; ngân hàng đầu tiên được xếp hạng tín nhiệm chính thức bởi tổ chức Moody’s; hai năm liền được bình chọn là ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2015, 2016 do Tạp chí The Asian Banker bình chọn; giải thưởng ngân hàng bán lẻ tiêu biểu 2016 do IDG và VNBA bình chọn.

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Tràng An

BIDV Tràng An được thành lập theo quyết định số 1911/QĐ-HĐQT ngày 21/10/2013 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/11/2013. BIDV Tràng An được tách ra từ Chi nhánh Hà Thành, Hồn Kiếm, có trụ sở giao dịch tại số 11 Cửa Bắc, Phường Trúc Bạch, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội. BIDV Tràng An nằm trong mục tiêu chiến lược của ngân hàng BIDV trong việc mở rộng thị phần, tập trung phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, cũng như đáp ứng nhu cầu thiết thực của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

BIDV Tràng An có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của BIDV, theo quy chế tổ chức hoạt động của Chi nhánh và theo ủy quyền của Tổng Giám đốc BIDV.

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

- Ban Giám Đốc: Chịu trách nhiệm trước pháp luật và HSC về toàn bộ hoạt

động

kinh doanh của Chi nhánh và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh.

- Phịng khách hàng: Thực hiện cơng tác tiếp thị, bán sản phẩm, phát triển

quan hệ khách hàng bán lẻ, trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng, đề xuất tín dụng, theo dõi quản lý tình hình khách hàng, thu hồi nợ, để xuất các biện pháp thu

hồi nợ xấu, nợ quá hạn, miễn giảm phí, lãi...

- Phòng Giao dịch khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện

các giao dịch với khách hàng; thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân đã đuợc phê duyệt; thực hiện thu nợ, lãi theo u cầu của Phịng khách hàng và Phịng Quản trị tín dụng;

- Phịng Quản trị tín dụng: Thực hiện tác nghiệp, quản trị khoản vay, luu trữ hồ

sơ liên quan đến hoạt động tín dụng nhu hồ sơ khoản vay, bảo lãnh; lập tờ trình phê duyệt cho vay/bảo lãnh từng lần theo hạn mức; có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra số du cũng nhu thông tin liên quan đến khách hàng trên phân hệ quản lí khách hàng.

- Tổ quản lý dịch vụ và kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lí

kho và xuất /nhập quỹ; theo dõi, tổng hợp, lập báo cáo, an toàn kho quỹ theo quy định, để xuất tham muu với Ban Giám Đốc Chi nhánh về biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ...

- Phịng Tài chính kế tốn: Quản lí và thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán

chi tiết, kế toán tổng hợp; thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của Chi nhánh; thực hiện nhiệm vụ quản lí, giám sát tài chính và các nhiệm vụ khách theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh.

- Phịng Tổ chức hành chính: Đầu mối tham muu, đề xuất giúp việc Giám

đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh. Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, huớng dẫn và quy trình nghiệp vụ có liên quan đến cơng tác tổ chức - nhân sự.

- Phòng Quản lí rủi ro: Tham muu, đề xuất chính sách, biện pháp phát triển

và nâng cao chất luợng tín dụng. Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh nhằm giảm nợ xấu, phát hiện và xử lý kịp thời nợ xấu. Giám sát việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, tham muu đề xuất xây dựng các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu...

- Phịng điện tốn: Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy

trình, quy định cơng nghệ thơng tin tại chi nhánh, phối hợp với trung tâm công nghệ thơng tin thuộc HSC triển khai chuơng trình phần mềm mới....

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọng tiềnSố trọngTỷ 1. Theo nguồn vốn huy động 2.360 100 4.160 100 5.31

4

100

- Các Phòng giao dịch (Trung tâm, Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám, Tây

Hồ

Tây, Ngã Tư Sở): Trực tiếp giao dịch với khách hàng, thực hiện công tác huy động

vốn.

Thực hiện cơng tác phi tín dụng, tín dụng: tiếp nhận nhu cầu, tư vấn, hướng dẫn hồ sơ,

cung cấp các sản phẩm tín dụng, bảo lãnh, tài trợ thương mại... cho khách hàng.

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm của BIDV Tràng An)

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2014 - 2016

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì huy động vốn được xem là một trong những khâu trọng yếu. Ngân hàng nào có tiềm lực về vốn lớn, ngân hàng đó sẽ có khả năng hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, đa dạng hố các loại hình dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Nghiệp vụ huy động vốn tại BIDV Tràng An được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng: nhận gửi tiết kiệm của các cá nhân, tổ chức với nhiều kỳ hạn từ 1 tuần đến 12 tháng, trả lãi sau, hoặc trả lãi theo tháng. Ngồi ra, ngân hàng cịn phát hành chứng chỉ tiền gửi, các công cụ nợ như: kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng nội tệ để tăng thêm nguồn vốn cho ngân hàng... Phân loại theo thời gian huy động vốn có huy động vốn dài hạn và huy động vốn ngắn hạn, theo cơng cụ huy động vốn của ngân hàng gồm có tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn hoặc khơng kỳ hạn). Hoạt động kinh doanh của BIDV Tràng An trong những năm qua, luôn tăng trưởng thể hiện ở việc không ngừng gia tăng nguồn vốn huy động, cụ thể:

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại BIDV Tràng An

2. Theo kỳ hạn______________ 2.360 100 4.160 100 5.31 100

Không kỳ hạn_______________ 96 4,1 371 8,9 762 14, 3 < = 12 tháng________________ 1.995 84,5 2.637 63,4 3.56 67,0 >12 tháng___________________ 269 11,4 1.152 27,7 992 18,7

3, Theo loại tiền tệ___________ 2.360 100 4160 100 5314 100

VNĐ________,______________ 2.071 87,7 3727 89,6 5.12 96, Ngoại tệ quy đổi VNĐ\- -------------------r 290 12,3 433 10,4 190 3,6

Trong 3 năm từ 2014 đến 2016, tổng nguồn vốn huy động của BIDV Tràng An đã không ngừng tăng truởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đa dạng. Đến 31/12/2016 tổng nguồn vốn đạt 5.314 tỷ đồng, tăng 1,3 lần so với năm 2015 và tăng 2,25 lần so với năm 2014, đây là tín hiệu tốt về tình hình hoạt động của chi nhánh phù hợp với tình hình kinh tế phát triển trong những năm 2014 đến 2016. Kết quả này đã góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng nhu thị phần hoạt động của BIDV. Đến nay, tuy mới đi vào hoạt động đuợc hơn 3 năm, còn nhiều bỡ ngỡ và non trẻ nhung BIDV Tràng An đã dần trở thành 1 chi nhánh có quy mơ hoạt động ổn định và đang dần phát triển lớn mạnh trong hệ thống của BIDV.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, cơng tác huy động vốn của Chi nhánh có sự tăng truởng đều qua các năm. Đặc biệt, trong năm 2015, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Chi nhánh và tăng cuờng nhân lực cho công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động đuợc trong năm 2015 tăng vuợt trội so với năm 2014.

- về cơ cấu nguồn theo nguồn vốn huy động: Hiện nay, tiền gửi từ tổ chức

kinh tế có sự tăng truờng qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau tiền gửi dân cu trong tổng cơ cấu nguồn vốn của BIDV Tràng An. Năm 2014, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 768 tỷ đồng. Năm 2015, nguồn vốn huy động này tăng 661 tỷ đồng so với năm 2014. Đến năm 2016, nguồn vốn huy động này tiếp tục tăng thêm 89 tỷ đồng so với năm 2015, đạt 1.518 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28,6% trong tổng cơ cấu nguồn vốn, tập trung chủ yếu ở một số khách hàng tiền gửi truyền thống của Chi nhánh nhu Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN); Tập đồn viễn thơng Việt Nam (VNPT); Bảo hiểm tiền gửi... Sự tăng truởng về quy mô vốn huy động này đang ngày càng ảnh huởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, đặc biệt là khả năng mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng.

Số vốn huy động từ doanh nghiệp cũng có sự tăng truởng mạnh trong vịng 3 năm từ 2014 - 2016 tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của BIDV Tràng An. Năm 2014, tỷ trọng tiền gửi của doanh nghiệp

chiếm 5,9%, khoảng 8,1% năm 2015 và 16,9% năm 2016. Với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đồng thời có quan hệ tín dụng, sử dụng các dịch vụ ngân hàng: BIDV Tràng An đã áp dụng nhiều chính sách ưu đãi để thu hút nguồn tiền gửi và kết quả đạt được có nhiều khả quan, nguồn vốn huy động tại chỗ đã đáp ứng phần nào nhu cầu cho vay ngày càng tăng của khách hàng.

Tiền gửi dân cư có sự tăng trưởng rất tốt qua các năm cho thấy nguồn vốn của Chi nhánh ngày càng ổn định và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Năm 2014, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 1.453 tỷ đồng (chiếm 61,5% tổng cơ cấu nguồn vốn). Năm 2015, nguồn vốn huy động từ dân cư tăng gấp 1,7 lần so với năm 2014 đạt 2.395 tỷ đồng. Năm 2016, nguồn vốn huy động từ dân cư tăng 504 tỷ đồng so với năm 2016 đạt 2.899 tỷ đồng (chiếm 54,6% tổng cơ cấu nguồn vốn). Ngay từ những ngày đầu thành lập chi nhánh, định hướng chung của HSC với chi nhánh theo định hướng tập trung chính vào phát triển bán lẻ. Do vậy, Chi nhánh chú trọng tập trung ưu tiên vào các chính sách phát triển bán lẻ, thực hiện các chương trình khuyến mại theo sự hướng dẫn của BIDV, có nhiều hộ kinh doanh hơn, tăng cường nhân lực cho công tác huy động vốn tại chỗ....

- về cơ cấu nguồn theo kỳ hạn: Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng có sự

tăng trưởng qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng các năm từ 2014 - 2016

lần lượt là: 84,5%; 63,4% và 67%. Nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn có kỳ hạn

trên 12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguồn vốn trung và dài hạn năm 2015 tăng 883 tỷ đồng so với năm 2014 chiếm tỷ trọng 27,7% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên,

năm 2016 nguồn vốn trung và dài hạn có sự giảm nhẹ 161 tỷ đồng so với năm 2015 và

chiếm tỷ trọng 18,2% trong tổng cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh.

Nguyên nhân chủ yếu là do làn sóng tăng lãi suất huy động đặc biệt tại các kỳ hạn ngắn để đảm bảo khả năng thanh khoản của các ngân hàng cùng với tâm lý kỳ vọng lãi suất tiếp tục tăng của người dân. Tuy nhiên, trong thời gian tới BIDV chi nhánh Tràng An cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn dài hạn để nâng cao chất lượng nguồn vốn, tăng tính ổn định cho nguồn vốn huy động từ đó nâng cao lợi nhuận của chi nhánh.

- về cơ cấu nguồn theo loại tiền tệ: Tiền gửi bằng VND tăng trưởng

mạnh qua 3 năm từ 2014 - 2016, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm 2014, nguồn vốn bằng VND đạt 2.071 tỷ đồng chiếm 87,7%. Năm 2015, nguồn vốn này đạt 3.727 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 89,6%, đến năm 2016, nguồn vốn bằng VND đạt 5.123 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,4% trong tổng cơ cấu nguồn vốn.

Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng tiền gửi bằng VND và giảm tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ do các giải pháp

chống Đơ la hóa nền kinh tế làm giảm tiền gửi USD, lãi suất huy động USD bằng 0%

nên nhu cầu gửi ngoại tệ đặc biệt USD không hấp dẫn so với tiền gửi VND.

Như vậy, công tác huy động vốn luôn được Chi nhánh quan tâm và chú trọng phát triển, và kết quả đạt được là tương đối tốt. Sản phẩm huy động vốn của BIDV có tính cạnh tranh cao về giá cả và chủng loại so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Các chương trình hỗ trợ tiết kiệm liên tục được chi nhánh thực hiện như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy bảo an... để thu hút khách hàng gửi tiền. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn triển khai theo đợt các sản phẩm đặc thù như: trái phiếu tăng vốn, phát hành trái phiếu thông thường, tiết kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, dài hạn, kỳ phiếu. Ngoài ra, dựa trên diễn biến của mặt bằng lãi suất trên địa bàn chi nhánh cũng đưa ra sản phẩm huy động vốn phù hợp, thực hiện các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng, treo băng rôn khẩu hiệu, phát tờ rơi, tặng quà. trong các đợt huy động vốn.

Tuy nhiên, công tác huy động vốn cũng gặp khơng ít khó khăn, đặc biệt là việc huy động vốn từ khu vực dân cư. So với các NHTM cổ phần khác, BIDV vẫn còn hạn chế do lãi suất còn chưa được hấp dẫn, thiếu đi sự linh hoạt, sản phẩm còn thiếu sự đa dạng. Do vậy, Chi nhánh còn phải nỗ lực rất nhiều trong công tác huy

Một phần của tài liệu 0481 giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w