Hoạt động thu dịch vụ ròng tại BIDV Tràng An

Một phần của tài liệu 0481 giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53)

đồng so với năm 2015. BIDV Tràng An luôn cố gắng, nỗ lực đẩy mạnh và phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ. Trong tổng thu nhập rịng thì dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh tốn đóng vai trị quan trọng và đem lại mức thu dịch vụ lớn nhất. Phân tích cụ thể đối với từng hoạt động thu phí dịch vụ nhu sau:

các hoạt động dịch vụ thẻ trên cơ sở nhu cầu của khách hàng. Năm 2014, thu dịch vụ từ hoạt động thẻ còn thấp chỉ đạt 1,8 tỷ đồng. Do nhu cầu sử dụng thẻ để rút tiền, thanh tốn mà khơng cần dùng tiền mặt trong nuớc và nuớc ngoài.... của các khách hàng đặc biệt các khách hàng cá nhân ngày càng tăng cao. Thu ròng từ hoạt động dịch vụ thẻ năm 2015 tăng cao gấp 4 lần so với năm 2014, đạt 5.0 tỷ đồng, năm 2016 đạt 7,1 tỷ đồng (tăng so với năm 2015 là 2,1 tỷ đồng).

- Hoạt động bảo lãnh: Tính đến 31/12/2016, tổng thu phí bảo lãnh của

BIDV Tràng An đạt 0,2 tỷ đồng, tăng 0,1 tỷ đồng so với năm 2015. Tỷ trọng số du bảo lãnh chiếm tỷ lệ cao trong số du bảo lãnh là bảo lãnh trong nuớc (bao gồm các loại bảo lãnh nhu bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành....).

- Hoạt động thanh tốn: Phí dịch vụ thu đuợc từ hoạt động thanh tốn liên

tục tăng qua các năm. Tổng phí dịch vụ thu đuợc từ hoạt động thanh toán năm 2014 là 2,3 tỷ đồng, năm 2015 là 3.0 tỷ đồng (tăng 0,7 tỷ đồng so với năm 2014). Đến năm 2016, tổng thu phí dịch vụ thanh tốn đạt 4,4 tỷ đồng (tăng 2,1 tỷ đồng so với năm 2014 và tăng 1,4 tỷ đồng so với năm 2015).

- Các hoạt động khác: Ngoài các dịch vụ trên, Chi nhánh còn đạt đuợc các

kết quả khác về thu phí các dịch vụ khác nhu BSMS, WU, phí hoa hồng bảo hiểm, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ đổ luơng qua tài khoản....cũng đóng góp thêm vào nguồn thu dịch vụ cho Chi nhánh.

2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong nền kinh tế thị truờng, môi truờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt, cuộc chạy đua giữa các ngân hàng ngày càng mạnh mẽ nhung Ngân hàng TMCP Đầu Tu và Phát Triển Việt Nam nói chung và BIDV Tràng An nói riêng vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả và khẳng định đuợc vị thế của mình trên thị truờng.

Lợi nhuận truớc thuế của BIDV Tràng An có sự tăng truởng mạnh mẽ trong ba năm từ 2014 đến 2016. Năm 2014, lợi nhuận truớc thuế của BIDV Tràng An là 5,6 tỷ đồng, năm 2015 tăng lên 20,4 tỷ đồng và năm 2016 tiếp tục

tăng thêm 21 tỷ đồng so với năm 2015 đạt giá trị 41,4 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2016 tốc độ tăng trưởng có phần chững lại, thấp hơn so với năm 2015. Năm 2015 tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế của BIDV Tràng An đạt 264% so với năm 2014, trong khi năm 2016 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế đạt 103% so với năm 2015.

Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận trước thuế của BIDV Tràng An giai đoạn 2014 - 2016

Lợi nhuận trước thuế của BIDV Tràng An

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm của BIDV Tràng An)

Nguyên nhân là vì dưới tác động của suy thối kinh tế cùng với các chính sách

thắt chặt chi tiêu, kiềm chế lạm phát của chính phủ khiến cho các thành phần kinh tế, đặc biệt các doanh nghiệp thiếu hụt vốn từ ngân sách, tỷ lệ nợ xấu có nguy cơ tăng cao,

các doanh nghiệp hạn chế đấu thầu và tìm kiếm các cơng trình mới, bên cạnh đó các cá

nhân, hộ gia đình cũng cắt giảm chi tiêu, nhu cầu vay vốn để phục vụ đời sống như mua nhà, mua xe, sửa chữa nhà cửa, mua sắm nội thất cũng hạn chế và không phát sinh

nhiều....kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng giảm sút, tăng trưởng tín dụng

bị kìm hãm, tỷ lệ nợ xấu gia tăng... Mặc dù, nền kinh tế có nhiều tín hiệu phục hồi, khởi

sắc tuy nhiên nền kinh tế vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnh kinh tế có nhiều

biến động thì để đạt được kết quả kinh doanh đó cũng là một sự cố gắng vượt bậc của

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN

2.2.1. Chính sách hoạt động tín dụng bán lẻ

2.2.1.1. Chính sách tiếp thị khách hàng

- Đối với Nhóm khách hàng vay vốn với mục đích tiêu dùng:

+ Tập trung tiếp thị đối với nhóm khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi tại BIDV.

+ Tập trung tiếp thị đối với các khách hàng là lãnh đạo/chủ doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó đang được áp dụng chính sách “cấp tín dụng bình thường” trở lên theo Chính sách cấp tín dụng hiện hành của BIDV.

+ Tập trung tiếp thị đối với các khách hàng trong độ tuổi từ 22 - 55 tuổi, đang sinh sống, làm việc thường xuyên tại các thành phố, thị xã, thị trấn và có mức thu nhập ổn định từ mức trung bình khá trở lên.

+ Các khách hàng có tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu)/thẻ tiết kiệm, bất động sản.

- Khách hàng vay vốn với mục đích sản xuất, kinh doanh, tập trung tiếp thị đối với:

+ Khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi, thanh tốn tại BIDV, có quan hệ vay trả nợ ngân hàng sịng phẳng, tín nhiệm.

+ Khách hàng có uy tín, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực vay vốn.

+ Khách hàng có ngành nghề truyền thống, sản phẩm gia truyền thương hiệu qua nhiều thế hệ, hoạt động ổn định và phát triển;

+ Khách hàng có TSBĐ là bất động sản (có khả năng thanh khoản cao).

2.2.1.2. Chính sách về cấp tín dụng

- Xep hạng khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV

+ Mọi khách hàng là cá nhân được xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trước khi quyết định cấp tín dụng. Các khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 10 mức xếp hạng khác nhau: AAA; AA; A; BBB; BB; B; CCC; CC; C; D.

+ BIDV chỉ xem xét cấp tín dụng đối với các khách hàng có kết quả xếp hạng từ BB trở lên và có thu nhập ổn định hàng tháng chứng minh được ở mức trung bình khá trở lên (thu nhập hàng tháng tối thiểu từ 5 triệu VND trở lên đối với các khách hàng tại địa bàn Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; tối thiểu từ 3 triệu VND trở lên đối với các khách hàng ở các địa bàn còn lại).

+ Đối với khách hàng mới:

• Đối với các khách hàng được xếp hạng từ AA- trở lên theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: được xác định là nhóm khách hàng mục tiêu, áp dụng “Chính sách ưu tiên cấp tín dụng” - tích cực tiếp thị, phát triển mối quan hệ giữa BIDV và khách hàng, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của khách hàng.

• Đối với các khách hàng được xếp hạng A+, A, A- theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách cấp tín dụng bình thường” - đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng theo các chính sách, sản phẩm hiện hành của BIDV trong từng thời kỳ nhằm thiết lập mối quan hệ tích cực giữa BIDV và khách hàng.

• Đối với các khách hàng được xếp hạng từ BBB trở xuống theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách tiếp cận thận trọng” - cho vay có chọn lọc theo định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ, đáp ứng nhu cầu vay vốn phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng để mở rộng cơ hội bán chéo các sản phẩm, dịch vụ khác của BIDV

+ Đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại BIDV:

• Đối với khách hàng có lịch sử trả nợ tốt, có thiện chí hợp tác với BIDV trong q trình vay vốn: BIDV áp dụng “Chính sách mở rộng” - tăng cường thúc đẩy mối quan hệ bền vững với khách hàng, chủ động mở rộng bán chéo các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ khác của BIDV.

• Đối với khách hàng phát sinh dư nợ xấu tại BIDV hoặc tổ chức tín dụng khác

trong q trình đang có dư nợ tại BIDV: BIDV xem xét áp dụng "Chính sách duy trì" - hỗ trợ khách hàng tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm dần dư nợ.

dụng bán lẻ hiện có của BIDV. Ngồi ra, trên cơ sở quy định của pháp luật, khách hàng sẽ đuợc BIDV xem xét cung cấp các sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện đại theo yêu cầu và phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng.

- Mức cho vay cụ thể:

+ Đối với cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo đảm (Cho vay tiêu dùng tín chấp, thấu chi tài khoản cá nhân, thẻ tín dụng), nguồn trả nợ từ thu nhập ổn định từ tiền luơng, tiền công hàng tháng: mức cho vay không quá 10 lần thu nhập chứng minh đuợc bình quân 3 tháng gần nhất cho một sản phẩm và không quá 15 lần thu nhập chứng minh đuợc bình quân 3 tháng gần nhất với 01 (một) khách hàng. Tổng du nợ cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo đảm đối với 1 khách hàng không vuợt quá 500 triệu đồng.

+ Đối với Cho vay sản xuất kinh doanh: mức cho vay thực hiện theo thẩm quyền phán quyết đối với từng cấp điều hành trong từng thời kỳ.

+ Đối với cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do BIDV và các tổ chức khác phát hành (danh mục các tổ chức phát hành do Tổng Giám Đốc quy định từng thời kỳ): mức cho vay tối đa có thể bằng mệnh giá của sổ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá đảm bảo thu hồi đuợc đầy đủ cả gốc và lãi.

+ Đối với các truờng hợp cho vay khác giao Tổng Giám Đốc quy định cho từng sản phẩm cụ thể, phù hợp với chính sách cấp tín dụng của BIDV.

- Hạn chế cho vay: BIDV khơng cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản,

cho

vay với những điều kiện uu đãi về lãi suất, mức cho vay đối với các truờng hợp sau: + Kiểm toán viên đang kiểm toán tại BIDV.

+ Thanh tra viên Ngân hàng.

+ Thanh tra viên của các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện nhiệm vụ thanh tra BIDV.

+ Kế toán truởng của BIDV.

- Đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay: BIDV không cho vay

đối với những nhu cầu vốn của khách hàng, không cho vay đối với những khách hàng đuợc quy định tại: Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng

do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành (hiện nay được quy định tại Điều 9, Điều 19 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung;

2.2.1.3. Chính sách về tài sản bảo đảm

- Các loại tài sản bảo đảm tiền vay:

+ Tiền gửi có kỳ hạn, giấy tờ có giá/sổ tiết kiệm của khách hàng hoặc bên thứ ba tại BIDV và các tổ chức tín dụng khác;

+ Trái phiếu Chính phủ và các giấy tờ có giá khác theo quy định của BIDV; + Phương tiện vận tải;

+ Giá trị quyền sử dụng đất được thế chấp theo quy định của pháp luật đất đai.

+ Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất.

+ Các tài sản khác do BIDV quy định tại từng thời điểm trong từng sản phẩm cụ thể.

- Mức cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm: Mức cho vay trên giá trị từng

loại tài sản bảo đảm được thực hiện theo quy định tại từng sản phẩm tín dụng bản lẻ và các quy định có liên quan của BIDV trong từng thời kỳ (bao gồm cả việc cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo đảm đối với các khách hàng có nguồn thu nhập thường xun, ổn định).

2.2.1.4. Chính sách định giá tiền vay

- Nguyên tắc xác định lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay được tính bằng

tổng các mục sau: (1) Lãi suất huy động bình quân đầu vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất lãi (dự trữ bắt buộc, dự trữ tiền mặt và bảo hiểm tiền gửi); (3) Chi phí quản lý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích dự phịng rủi ro tín dụng và Lợi nhuận mong muốn cho tín dụng.

+ Việc xác định giá cho các khoản tín dụng đối với một khách hàng phải trên cơ sở khả năng sinh lời tổng thể của khách hàng. Về nguyên tắc, lãi suất cho vay phải tăng cùng với mức độ rủi ro của khách hàng;

2015 201 6

quân

+ Lãi suất cho vay đối với tín dụng bán lẻ phục vụ mục đích tiêu dùng phải cao hơn lãi suất cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp;

+ Chính sách về lãi suất cho vay đối với đối tuợng khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ tại một Chi nhánh do Giám đốc quyết định phù hợp với quy định tại Văn bản này và các quy định có liên quan của BIDV trong từng thời kỳ;

+ Những yếu tố làm cơ sở khi tính giá bao gồm:

• Kết quả xếp hạng khách hàng;

• Tiền gửi huy động từ khách hàng và phí thu đuợc từ các dịch vụ khác;

• Sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác;

• Mức lãi suất trần theo quy định của pháp luật (nếu có).

- Cơ chế điều hành lãi suất cho vay:

+ Việc quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng phải căn cứ trên cơ chế điều hành lãi suất trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam và của BIDV;

+ Trên cơ sở nguyên tắc xác định lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất của HSC và tình hình cụ thể trên địa bàn, Giám đốc Chi nhánh quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng/sản phẩm.

2.2.2. Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

Quy trình cấp tín dụng bán lẻ đang đuợc thực hiện tại BIDV Tràng An tuân thủ theo quy trình cấp tín dụng bán lẻ hiện hành chung do BIDV quy định tại Quy định số 6959/QĐ-NHBL ngày 03/11/2014 về cấp tín dụng bán lẻ và Cẩm nang huớng dẫn triển khai quy định cấp tín dụng bán lẻ số 5155/BIDV-NHBL ngày 23/06/2016, quy trình cấp tín dụng bán lẻ đầy đủ gồm 24 buớc đuợc phân tách thành 5 khâu chính bao gồm:

- Tiếp thị và đề xuất cấp tín dụng: Cán bộ khách hàng trên cơ sở tiếp thị

khách hàng, thực hiện tu vấn khách hàng, huớng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ tín dụng. Truờng hợp khách hàng gửi hồ sơ, cán bộ khách hàng thực hiện tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, thực hiện đánh giá phân tích khách hàng và đánh giá TSBĐ và lập đề xuất cấp tín dụng.

- Thẩ m định rủi ro và phán quyết tín dụng: Trường hợp khoản vay

không

phải qua thẩm định rủi ro, cán bộ khách hàng trình các cấp thực hiện phê duyệt đề xuất cấp tín dụng. Trường hợp khoản vay phải qua rủi ro, cán bộ khách hàng bàn giao hồ sơ cho bộ quản lý rủi ro. Cán bộ quản lý thực hiện tiếp nhận, thẩm định và lập báo cáo thẩm định rủi ro và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt: Trường hợp khoản vay được cấp có

thẩm quyền phê duyệt, cán bộ khách hàng gửi thông báo chấp thuận cho khách hàng và thực hiện hoàn thiện các thủ tục TSBĐ. Trường hợp khoản vay được cấp có thẩm quyền từ chối, cán bộ khách hàng gửi thông báo từ chối cho khách hàng.

Một phần của tài liệu 0481 giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w