Đánh giá về giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 62)

Đơn vị: % Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh (tăng/giảm) 2017 2016 2018 2017 Tỷ lệ phổ cập mầm non 100 100 100 0 0 Tỷ lệ phổ cập THCS 97 98 98 1 0 Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT 87 88 89 1 1

Tỷ lệ lao động qua đào

tạo 35,8 36,4 37,3 0,6 0,9

Nguồn: BQL NTM xã Cổ Lũng

Địa phương kết hợp với các trường học vận động người dân có con em đến tuổi đi học cho con em tham gia các lớp học. Đối với những hộ chính sách, địa phương hỗ trợ các thủ tục hành chính để những nhà chính sách được hưởng chế độ ưu đãi của nhà nước. Thêm vào đó, đời sống người dân nâng cao, các bậc phụ huynh cũng đã quan tâm nhiều đến việc học tập vì vậy: tỷ lệ phổ cập THCS chiếm tỷ trọng cao, năm 2016 là 97% đến năm 2018 con số này là 98%. Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT cũng tăng lên

từ 87% năm 2016 lên 89% năm 2018.

Ngoài ra, địa phương cũng đã kết hợp với hội khuyến nông huyện, sở nông nghiệp tổ chức các đợt tập huấn người dân học tập và nâng cao kiến thức về trồng trọt và chăn nuôi. Thêm vào đó, có lao động sau khi đào tạo đã quay lại phục vụ cho quê hương, góp phần phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật sản xuất cho người dân.

* Y tế

Trong những năm qua, xã đã đạt tiêu quốc gia về y tế như: có tối thiểu 1 nhân viên y tế được đào tạo theo khung chương trình do Bộ Y tế quy định, thường xuyên hoạt động theo chức năng nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)