Đánh giá trình độ dân trí, đời sống và thu nhập người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

Đơn vị: Điểm

Chỉ tiêu Điểm Mức Đánh giá

Độ lệch chuẩn

Người dân có hiểu biết tốt về

CTNTM 4,1 Khá 0,2

Thu nhập ngày càng nhiều và dựa

trên phát triển khoa học kỹ thuật 4,0 Khá 0,2 Đời sống được cải thiện cả về vật

chất và tinh thần 4,3 Tốt 0,3

Người dân sẵn sàng đóng góp và ủng

hộ xây dựng NTM 4,3 Tốt 0,3

Người dân tham gia giám sát việc

thực hiện CTNTM 4,2 Khá 0,3

Nguồn: Theo kết quả thu thập của tác giả

Là một xã thuộc huyện Phú Lương nhưng có nhiều điều kiện phát triển kinh tế như gần được quốc lộ, gần trung tâm thành phố. Đây là cơ hội để người dân phát triển kinh tế, chính vì vậy với chỉ tiêu “Người dân sẵn sàng đóng góp và ủng hộ xây dựng NTM” đạt 4,3 điểm. Thêm vào đó, với sự vào cuộc của hệ thống chính trị, cán bộ các cấp tuyên truyền vận động người dân nên với chỉ tiêu “Người dân có hiểu biết tốt về CTNTM” đạt 4,1 điểm. Với chỉ tiêu “Thu nhập ngày càng nhiều và dựa trên phát triển khoa học kỹ thuật” chỉ đạt được 4,0 điểm vì: điều kiện địa hình của Cổ Lũng nhiều đồi nên áp dụng khoa học là rất khó khăn, bên cạnh đó vốn đầu tư ít, thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh nhất là giá lợn, gà trong những năm qua. Chính vì vậy, người dân chưa sẵn sàng đầu tư để mở rộng sản xuất, sẵn sàng áp dụng khoa học kỹ thuật.

c, Năng lức và trình độ của cán bộ quản lý

Một trong những điều giúp các địa phương thực hiện tốt chương trình NTM đó là có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và trình độ cao, đáp ứng được sự phát triển của xã hội cũng như yêu cầu của công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)