Thống nhất chỉ đạo giữa các cấp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 86 - 100)

5. Bố cục của đề tài

4.2.4. Thống nhất chỉ đạo giữa các cấp quản lý

Nhiều vấn đề phát sinh cần có sự vào cuộc của ban chỉ đạo NTM cấp huyện nhưng trên thực tế BQL cấp xã đã báo cáo nhưng chỉ nhận được những chỉ đạo chung chung, chưa thực hiện dứt điểm vấn đề như: kế hoạch đề bù cho nhưng hộ lấy đất để xây dựng đường nông thôn. Cơ chế đặc thù cho những hộ có công… Bởi vậy cần tăng cường phối hợp giữa các cấp quản lý, đảm bảo hiệu quả về mặt thời gian và kinh tế.

Đảm bảo sự thống nhất: trong khi nguồn lực có hạn và các mục tiêu xây dựng NTM rất nhiều. Điều này cần có sự chỉ đạo thống nhất để tập trung các nguồn lực thực hiện các mục tiêu cần thiết, tránh tình trạng sử dụng không đúng mục tiêu không đúng định hướng của cấp trên.

BQL cấp huyện cần có những giám sát chặt chẽ, chỉ đạo sát sao. Đối với mỗi một xã có những đặc thù khác nhau, bởi vậy việc chỉ đạo cũng cần khác nhau về mức độ và thời gian. Tránh tình trạng chỉ đạo chung chung, không chỉ rõ ra được quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia, không chỉ ra được mức độ quan trọng và tính tập trung để thực hiện dứt điểm các mục tiêu đã đề ra.

KẾT LUẬN

Xây dựng NTM là việc cấp bách hiện này, trong quá trình thực hiện đã xảy ra nhiều bất cập cần phải tăng cường quản lý nhằm sử dụng tốt các nguồn lực của nhà nước và địa phương, tránh tình trạng thất thoát lãng phí.

Trong nghiên cứu “Quản lý CTMTQG xây dựng NTM tại xã Cổ Lũng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý CTMTQG xây dựng NTM, nghiên cứu đã chỉ ra những kết quả đạt được cũng như chưa đạt được trong quá trình xây dựng NTM tại một số địa phương. Từ đó, nghiên cứu xem xét các bài học cho xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương. Từ cơ sở lý luận về quản lý CTMTQG xây dựng NTM, nghiên cứu đánh giá về thực trạng quản lý tại địa phương, phân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng đến công tác quản lý tại xã. Từ đó, nghiên cứu xem xét đánh giá những kết quả đạt được và những kết quả chưa đạt được của quá trình quản lý CTMTQG xây dựng NTM trên địa bàn xã. Nghiên cứu cũng chỉ rõ những nguyên nhân gây ra những kết quả chưa đạt được, đây là căn cứ để xây dựng những giải pháp tăng cường quản lý CTMTQG xây dựng NTM đó là: tăng cường giám sát của BQL NTM xã Cổ Lũng, tăng cường chỉ đạo và thực hiện của BQL, thứ ba: Nâng cao trình độ cán bộ, tuyên truyền và vận động người dân tích cực tham gia xây dựng NTM, thứ tư: tăng cường thống nhất chỉ đạo giữa các cấp quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2009), Nghị quyết số 26- NQ/TW, “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”;

2. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo tình hình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên các năm 2015-2017.

3. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới Thị xã Phổ Yên (2017), Báo cáo tình hình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên các năm 2015-2017.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số

2543/BNNKTHT ngày 21/8/2009 của hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030. 6. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.

7. Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên, Niên giám thống kê các năm 2015 2017. 8. Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

9. Đặng Kim Sơn (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Hoàng Vũ Quang (2014), Nghiên cứu đóng góp của hộ nông thôn vào các hoạt động kinh tế xã hội địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học.

11. Luật đầu tư công 2014

12. Mai Thanh Cúc (2015), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, NXN Học viện Nông nghiệp - Hà Nội.

13. Nguyễn Hoàng Hà (2013), Nghiên cứu, đề xuất một số giải phát huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược khoa học, Hà Nội. 14. Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút sự tham gia,

đóng góp của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ĐanPhượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm

nghiệp.

15. Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía Tây thành phố Hà Nội; Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp.

16. Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực

nông nghiệp: tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản, Trung tâm Nghiên cứu

Kinh tế và Chính sách, Hà Nội;

17. Nguyễn Tuấn Trung (2015), Hoàn thiện nội dung, quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia do kiểm toán nhà nước thực hiện, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

18. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

19. Tô Xuân Dần, GS.TSKH Lê Văn Viện và TS. Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

20. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng

11năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 135/2009/QĐ-TTG, Ban hành quy chế quản lý, điều hành thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

22. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

23. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6 năm 2010, phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới giai đoạn 2010 - 2020.

24. Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTG ngày 20/02/2013 sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

25. UBNN xã Cổ Lũng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (2017, 2018, 2019). Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia Nông thôn mới năm 2016, 2017, 2018.

26. UBND Xã Đắc Sơn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (2019). Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia Nông thôn mới năm 2018. 27. UBNN xã Kim Phượng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (2019). Báo cáo

tổng kết thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia Nông thôn mới năm 2018. 28. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 784/QĐ - UBND ngày 06/06/2011 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên.

29. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016) Quyết định về việc ban hành Bộ tiêu chí và hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí về xã nông thôn mới, xã nông thôn kiểu mẫu, xóm nông thôn mới kiểu mẫu và hộ gia đình nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020.

30. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

31. UBND xã Cổ Lũng, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội các năm 2016- 2018.

32. UBND xã Cổ Lũng, Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết TW7 khóa X và nội dung triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới tại các xã thí điểm tại xã Cổ Lũng.

33. Văn phòng Chính phủ (2010), Văn bản số 34/VPCP-KTN ngày 3/2/2010 Thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng về việc triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới, tại hội nghị tổng kết công tác năm 2009 và triển khai nhiệm vụ năm 2010 của ngành Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn.

34. Vũ Đình Thắng (2011), Chính sách và hình thức tổ chức nông dân nhằm phát triển sản xuất hàng hóa tập trung trong nông nghiệp Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC BỘ PHẬN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CỔ LŨNG HUYỆN PHÚ LƯƠNG VỀ XÂY DỰNG NTM

Họ và tên: ... Chức vụ: ... Đơn vị công tác: ...

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây. (Mức đánh giá bằng thang đo gồm 5 bậc: 1: Kém, 2 yếu, 3: trung bình, 4

khá, 5 tốt)

Ông/bà tích dấu x hoặc v vào ô lựa chọn:

--- 1. Đánh giá của ông/bà về các chính sách của Nhà nước và địa phương

đối với xây dựng nông thôn mới tại địa phương như thế nào?

2. Đánh giá của ông/bà về điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới của địa phương như thế nào?

Câu 1: Đánh giá về chính sách của Đảng và Nhà nước

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Chính sách ban hành kịp thời để thực hiện các tiêu chí

Có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Chính sách phù hợp cho từng khu vực, từng địa phương

Người dân ủng hộ và thực hiện các chính sách của nhà nước

Các chính sách được phổ biến rộng dãi đến người dân

Câu 2: Đánh giá trình độ dân trí, đời sống và thu nhập người dân

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Người dân có hiểu biết tốt về CTNTM Thu nhập ngày càng nhiều và dựa trên phát triển khoa học kỹ thuật

Đời sống được cải thiện cả về vật chất và tinh thần

Người dân sẵn sàng đóng góp và ủng hộ xây dựng nông thôn mới

Người dân tham gia giám sát việc thực hiện CTNTM

Câu 3: Đánh giá về năng lực và trình độ của cán bộ quản lý

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Cán bộ có đủ năng lực để thực hiện tốt các tiêu chí NTM

Cán bộ đáp ứng tốt về trình độ

Có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực làm việc và xây dựng NTM

Cán bộ thực hiện có trách nhiệm cao hoàn thành chỉ tiêu được giao

Cán bộ sẵn sàng giải đáp thắc mắc, tuyên truyền và vận động người dân tích cực tham gia thực hiện NTM

Câu 4: Đánh giá về sự phối hợp của cơ quan chức năng

Các cơ quan phối hợp ngày càng chặt chẽ thực hiện các tiêu chí NTM

Các cơ quan phối hợp tốt trong quá trình tuyên truyền NTM

Cơ quan phối hợp, giảm được thời gian và thủ tục hành chính

Phân chia rõ ràng trách nhiệm từng cơ quan đơn vị, với công việc chung thì cùng nhau giải quyết

Có sự thống nhất từ trên xuống dưới trong việc thực hiện NTM

Bảng 5: Đánh giá về thu hút vốn xây dựng nông thôn mới

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Đã thu hút được nhiều nguồn vốn vào xây dựng NTM

Nguồn vốn dân cư và tư nhân ngày càng tăng

Có nhiều chính sách thu hút nguồn vốn từ dân cư, tư nhân

Nguồn vốn nhà nước là chủ yếu, nguồn vốn dân cư ngày càng quan trọng trong phát triển địa phương

Đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều và đa dạng

BỘ TIÊU CHÍ XÃ NÔNG THÔN MỚI

STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Xã nông thôn mới

1 Quy hoạch

1.1. Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt và công bố công khai đúng thời hạn

Đạt

1.2. Ban hành quy định quản lý các quy hoạch của xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch

Đạt

2 Giao thông

2.1. Đường xá và đường từ trung tâm xã đến đường huyện được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo oto đi lại thuận tiện quanh năm

100%

2.2. Đường trục xóm và đường liên xóm ít nhất được cứng hóa, đảm bảo oto đi lại thuận tiện quanh năm

100%

2.3. Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội

vào mùa mưa 100%

2.4 Đường trục chính nội đồng đảm bảo

vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm 100%

3 Thủy lợi

3.1. Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông

nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động ≥80% 3.2. Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu

dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ.

Đạt

4 Điện 4.1. Hệ thống điện đạt chuẩn theo quy định

STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Xã nông thôn mới

4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,

an toàn từ các nguồn ≥95%

5 Trường học

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia

≥70%

6

Cơ sở vật chất văn hóa

6.1. Xã có nhà văn hóa hoặc hội trường đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã.

Đạt

6.2. Xã có điểm vui chơi, giải trí và thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định

Đạt

6.3. Tỷ lệ xóm có nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng 100% 7 Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn

Xã có chợ nông thôn hoặc nơi mua bán,

trao đổi hàng hóa Đạt

8 Thông tin và truyền thông 8.1. Xã có điểm phục vụ bưu chính Đạt 8.2. Xã có dịch vụ viễn thông, internet Đạt 8.3 Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa

đến các xóm Đạt

8.4. Xã có ứng dụng công nghệ thông tin

trong công tác quản lý, điều hành Đạt

STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Xã nông thôn mới

9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn theo

quy định ≥75%

10 Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020 ( triệu đồng/ người) Năm 2017 ≥ 26 Năm 2017 ≥ 29 Năm 2017 ≥ 32 Năm 2017 ≥ 36 11 Hộ nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 -

2020 ≤12%

12

Lao động và việc làm

Tỷ lệ người có việc làm trên dân số trong đó tuổi lao động có khả năng tham gia lao động

≥ 90%

13 Tổ chức sản xuất

13.1. Xã có hợp tác xã hoạt động theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã năm 2012

Đạt

13.2. Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững Đạt 14 Giáo dục và đào tạo

14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Đạt

14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học phổ thông ( Phổ thông, bổ túc, trung cấp)

STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Xã nông thôn mới

14.3. Tỷ lệ lao động có việc làm ≥ 25%

15 Y tế

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm

y tế ≥ 85%

15.2. Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế Đạt 15.3. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh

dưỡng thể thấp còi ( chiều cao theo tuổi) ≤ 26,7% 16 Văn hóa Tỷ lệ xóm đạt tiêu chuẩn văn hóa theo

quy định Đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 86 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)