5. Bố cục của đề tài
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Xã Cổ Lũng được xác định có tiềm năng phát triển kinh tế
với các đầu mối giao thông, thương mại và dịch vụ, trung tâm xã nằm cách trung tâm huyện lỵ của Phú Lương khoảng 11 km về phía nam. Tổng diện tích tự nhiên của xã Cổ Lũng là 1.682,69 ha. Xã được xác định là vùng trung tâm có tiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp – dich vụ, có đầu mối giao thông là ngã ba Bờ Đậu để phát triển thương mại, có mỏ than. Phía Đông giáp xã Sơn Cẩm, TP Thái Nguyên, Phía Tây giáp xã Cù Vân (huyện Đại Từ), Phía Nam giáp xã An Khánh (huyện Đại Từ), Phía Bắc giáp xã Vô Tranh và thị trấn Giang Tiên.
Địa hình: Xã nằm phía nam thuộc vùng tương đối bằng phẳng, ...so với
huyện Phú Lương, độ dốc dưới 150 địa hình mang đặc điểm trung du miền núi bắc bộ. Xã có địa hình núi thấp xen kẽ cánh đồng thấp dần từ tây Bắc xuống phía Đông nam với đặc điểm địa hình sẽ chi phối phương án sử dụng đất. Cần bố trí phù hợp với điều kiện địa phương.
Khí hậu: Xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa mưa nóng nhiều từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ít mưa từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
Chế độ nhiệt: Theo số liệu quan trắc nhiệt độ bình quân năm 23,30C. Tất
cả các tháng nhiệt độ bình quân đều trên 150C chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng tương đối cao (140C) tổng số giờ nắng: 1300 giơ. Tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 2 với giờ nắng là 41 giờ, tháng có giờ nắng trung bình cao là tháng 9 là: 185 giờ.
Chế độ mưa: Do thuộc vùng đông bắc có đặc trưng sau:Từ tháng 11 đến
tháng 4 là mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 15% cả năm. Từ tháng 5 đến tháng 11 là mùa mưa lượng mưa chiếm 85% cả năm.Từ tháng 7, tháng 8 có lượng mưa lớn chiếm 40% lượng mưa cả năm. Khoảng 30 năm có một lần úng lụt lớn ảnh hưởng tới vùng gần Sông Giang Tiên. Lượng mua trung bình: 2020 mm/năm. Phân bổ không đều, mùa mưa 85% cả năm độ ẩm hàng năm đạt 2,05. tuy nhiên tháng 12, tháng 1 hệ số KL 0,3 nên xảy ra hạn ở một số xóm.
Tài nguyên
Đất đai: Diện tích tự nhiên 1.686,92ha, có 6 loại đất chính: Đất phù xa
không được bồi: Phân bố rải rác trong xã diện tích: 80 ha độ dốc <30 chiếm 4,85% diện tích tự nhiên. Thích hợp cho trồng lúa, hoa mầu. Đất bạc mầu: Phân bổ ở phía bắc xã diện tích: 114,60 ha chiếm 6,91% diện tích tự nhiên, thích hợp trồng lúa và hoa mầu. Đất dốc tụ: Phân bổ ở đông bắc xã diện tích 342,90ha độ dốc L30 chiếm 20,78% diện tích tự nhiên, do tích tụ phong hóa, có độ phì tương đối khá, Thích hợp trồng lúa cây ngắn ngày. Đất nâu vàng phù xa cổ: Phân bổ ở phía đông xã có diện tích: 35,1 ha độ dốc 3 đến 8 chiếm 2,13% diện tích tự nhiên. Thích hợp trồng mầu, cây công nghiệp. Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: Phân bổ ở phía tây và nam xã diện tích 566,20 ha độ dốc 8-200 chiếm 34,32% tổng diện tích tự nhiên đây là loại đất lớn nhất xã. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến thịt nặng, thích hợp với cây chè, cây ăn quả, trồng rừng. Đất vàng nhạt trên cát: Phân bổ ở bắc và nam xã diện tích: 456,20 chiếm 27,65% diện tích tự nhiên, độ dốc 8-150 thích hợp với sản xuất nông lâm kết hợp.
Tài nguyên của đất đa dạng, đất có độ dốc L80 tương đối thuận lợi cho cây trồng diện tích khoảng 572,6 ha chiếm 34,7% diện tích tự nhiên. Đất thích hợp trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, lâm nghiệp là: 1.022 ha chiếm 61,94% diện tích tự nhiên, đậy là thế mạnh của xã để đảm bảo an ninh lương thực và phát triển cây công nghiệp hàng hóa dài ngày.
Tiên chảy quanh xã, có 5 hồ đập với diện tích 5 ha. Có lượng mưa trung bình hàng năm: 2000mm, thích hợp dùng cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất của nhân dân. Tài nguyên nước của xã tương đối dồi dào nhưng do địa hình, địa thế dốc, phân cắt mạnh, thảm thực vật che phủ thấp, nên mùa khô cạn kiệt, việc khai thác sử dụng còn nhiều hạn chế. Có 60 ha diện tích nuôi trồng thủy sản, nhưng do chưa có kênh mương nên chưa phát huy khả năng thủy sản của xã.
Tài nguyên nhân văn: Dân số là 9.015 người phân bổ tại 18 xóm có 4 dân
tộc: Kinh, nùng, Sán dìu, Tày… cư trú lâu đời của cộng đồng các dân tộc, người dân trong xã có truyền thống cách mạng, cần cù chịu khó đoàn kết, có ý thức vươn lên. Trong quy hoạch chú ý tập quán, hoàn cảnh các dân tộc, bố trí đất ở, các công trình công cộng phù hợp, dành đất cho mở rộng công trình văn hóa, lịch sử trên địa bàn để khai thác triệt để các tiềm năng, góp phần vào sự nghiệp kinh tế- xã hội của xã.
Khoáng sản: Hiện tại địa bàn xã có mỏ than Bá Sơn hiện đang khai thác
trong lĩnh vực môi trường chưa có nhiều vấn đề nổi cộm, nhưng lưu ý tới nguồn nước, rác thải trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương
Trong những năm qua, xã Cổ Lũng huyện Phú Lương đã đạt được một số thành tích nhất định trong phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống người dân cả về vật chất và tinh thần.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế Xã Cổ Lũng
Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 So sánh (tăng/giảm) 2017 2016 2018 2017 Phát triển kinh tế % 18 17 20 -1 3 Thu NSNN Tr.đồng 3.748 3.837 4.084 89 247 Giá trị sản xuất Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ T.đồng 102 132 73 114 114 92 125 154 104 12 -18 19 11 40 12
Nguồn: Ban thống kê xã Cổ Lũng
50 ha. Cung ứng đưa các giống lúa lai có năng suất cao vào sản xuất. Diện tích lúa vụ xuân cấy được: 313 ha (trong đó lúa lai 90 ha, lúa thuần 223 ha) đạt 100% kế hoạch huyện, xã, năng suất đạt 59,6 tạ/ha, sản lượng đạt 1.864,99 tấn; vụ xuân: 331 ha (trong đó lúa lai 50,5 ha, lúa thuần 280,5 ha) đạt 100% kế hoạch huyện, xã, năng suất 51,12 tạ/ha, sản lượng đạt 1.692,13 tấn.
Sản lượng lương thực cây có hạt năm 2018 đạt 3.915,12 tấn đạt 105,1%. Trong đó: bằng thóc: 3.557,12 tấn đạt 104,6%; bằng ngô: 358 tấn đạt 110,2%.
- Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, hướng dẫn nhân dân phòng dịch, cung cấp 200 lít khử trùng tiều độc để nhân dân vệ sinh khu chăn nuôi. Triển khai tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm, kết quả đạt so với kế hoạch. Do vậy trên địa bàn không có tình hình dịch bệnh xảy ra.
- Công tác nuôi trồng thủy sản được bà con nông dân quan tâm, đưa các kỹ thuật phù hợp cho việc phát triển mô hình tổ hợp tác cá giống, duy trì diện tích thủy sản hiện có 64 ha, sản lượng đạt 208 tấn đạt 100% kế hoạch.
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu xã hội Chỉ tiêu Đơn Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 So sánh (tăng/giảm) 2017 2016 2018 2017 Tỷ lệ sinh con thứ 3 % 0,5 0,3 0,4 -0,2 0,1 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng % 1,2 1,7 1,3 0,5 -0,4 Tỷ lệ gia đình văn hóa % 93,2 94,5 95,1 1,3 0,6 Tạo việc làm mới Người 134 127 163 -7 36
Nguồn: Ban Thống kê xã Cổ Lũng
đình để nuôi dạy con cái được tốt hơn. Tỷ lệ các hộ sinh con thứ 3 trên địa bàn xã là tương đối thấp. Đây là kết quả của cuộc vận động của các cấp chính quyền xã: vận động và tuyên truyền người dân hiểu và làm theo. Thêm vào đó, đời sống người dân ngày càng được nâng lên, các hộ cũng đã chăm sóc và đầu tư cho con cái tốt hơn. Chính vì vậy mà tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng có xu hướng ngày càng giảm. Các cán bộ y tế thôn bản cũng thường xuyên nhắc nhở các hộ gia đình có con nhỏ đang độ tuổi tiêm phòng, thực hiện chế độ tiêm phòng đầy đủ, cũng như tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho các trẻ nhỏ.
Kinh tế phát triển, người dân ngày càng mở rộng quy mô. Chình vì vậy mà số lượng việc làm mới được tạo ra ngày càng nhiều. Các hộ sản xuất quy mô lớn đã thuê nhiều nhân công để mở rộng sản xuất như tại các làng nghề, các hộ chăn nuôi lớn, các trang trại…