Kiến của cán bộ, nhân viên BQL về các cơng trình cung cấp nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá đặc tính nông sinh học và tác động tới quần thể bọ đuôi bật (collembola) của một số dòng ngô chuyển gen kháng sâu trong điều kiện nhà lưới (Trang 88 - 92)

“Người cán bộ quản lý cơng trình cho rằng với việc bàn giao cơng trình cấp nước cho DNNN quản lý đã phát huy được hiệu quả. DN hoạt động theo luật doanh nghiệp với việc hạch toán cụ thể chi tiết, việc này giúp cho q trình quản lý tài chính của cơng trình được rõ ràng, hàng năm DN thường xuyên cử cán bộ đi tập huấn tại trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường của tỉnh (đối với Thị Trấn Đồi Ngơ là của DNNN quản lý thì tập huấn bồi dưỡng ở công ty luôn), về cơ bản họ cũng nắm được những quy trình vận hành chung nhất, cùng với đó DN cũng có chế độ đãi ngộ cho người tham gia quản lý, vận hành cơng trình hợp lý nên chất lượng cơng trình được đảm bảo, nhu cầu nước của bà con nông dân cơ bản được đáp ứng, chỉ có mùa khơ là lượng nước cịn đơi lúc không được đảm bảo”.

Ông Lê Văn Tỉnh, đơn vị khai thác và vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại Thị Trấn Đồi Ngô, ngày 29/10/2015.

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015)

Qua các phân tích trên tác giả tổng hợp lại như sau:

- Mơ hình DNNN quản lý:

+ Về bộ máy quản lý: Bộ máy gọn nhẹ, chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong lĩnh vực cấp nước, chuyên làm công việc quản lý và vận hành. CBCNV là người có trình độ chun mơn, thường xun được đi tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn. CNV có chun mơn về quản lý, vận hành trạm cấp nước, đặc biệt là cán bộ hóa nghiệm ln quản lý về chất lượng nước rất tốt.

+ Về Chất lượng phục vụ: Chất lượng nước luôn đạt là nước sạch, đảm bảo theo QC 02 của Bộ Y tế, áp lực luôn được đảm bảo từ đầu nguồn đến cuối nguồn. Chất lượng phục vụ chuyên nghiệp, thời gian mất nước ít, khắc phục sự cố nhanh chóng. Khi bị sự cố lớn ln có sự hỗ trợ từ Cơng ty lên.

+ Về quản lý tài chính: Quản lý tài chính bài bản, có sự hỗ trợ từ cơng ty kể cả con người và kinh phí nếu thiếụ Do CBCNV có chun mơn nên chi phí quản lý lớn dẫn đến giá thành cao, người dân có thu nhập thấp khó chấp nhận được vậy nên quản lý các cơng trình có cơng suất hoặc liên vùng để giảm chi phí.

- Mơ hình DNTN quản lý:

+ Quả lý tương đối chun nghiệp nhưng kinh nghiệm cịn ít hơn, trình độ chun mơn thấp hơn so với DNNN…

+ Chất lượng nước khơng bằng DNNN, có đơi lúc khơng đạt QC 02 của Bộ Y tế, phục vụ không bằng DNNN, nhiều khi sửa chữa lâu, thiếu kinh phí.

+ Giá chưa đủ bù đắp chi phí quản lý và vận hành, cần có hỗ trợ từ nhà nước hoặc cơ chế cho DN vay…

- Mơ hình UBND xã quản lý:

+ Trình độ chun mơn thấp, ít kinh nghiệm quản lý và vận hành. + Phục vụ chưa chun nghiệp, sửa chữa lâu vì khơng có kinh phí, …. + Quản lý TC chưa bài bản, giá nước thấp nên lương CN thấp không tạo ra động lực cho CN làm việc… phù hợp với cơng trình nhỏ và vận hành đơn giản.

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HÌNH QUẢN LÝ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM

4.3.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội

4.3.1.1. Điều kiện kinh tế

Lục Nam là huyện vùng trung du miền núi của tỉnh Bắc Giang, đất đai tuy rộng nhưng diện tích đất đồi núi tương đối nhiều và độ dốc lớn nên điều kiện canh tác khó khăn. Tồn huyện có tới trên 85% dân cư sống ở vùng nơng thôn; kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là chính. Do vậy điều kiện kinh tế của đại bộ phận dân cư nơi đây cịn hết sức khó khăn.

Theo báo cáo của UBND huyện Lục Nam, đến cuối năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện mới đạt mức hơn 13,54 triệu đồng/năm, đây là mức thu nhập khá thấp so với bình quân chung cả nước. Mức sống của dân cư nơng thơn nói chung cũng rất thấp, tỷ lệ các hộ đói nghèo cũng ở mức caọ Bên cạnh đó, nhận thức của người dân nơng thơn về tầm quan trọng của việc sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đối với sức khoẻ con người cịn có nhiều hạn chế.

* Về khả năng đóng góp của người dân vào xây dựng cơng trình cấp nước SHNT: Do điều kiện kinh tế cịn gặp rất nhiều khó khăn, phần lớn các hộ gia đình đều có nguồn thu nhập thấp, chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; thu chỉ đủ dùng cho chi tiêu tối thiểu, thậm chí khơng đủ bù đắp chi phí cho cuộc sống hàng ngày, nên khơng có khả năng đóng góp bằng tiền cho xây dựng cơng trình. Tồn bộ sự đóng góp của người dân trong xây dựng cơng trình cấp nước SHNT đều là cơng lao động và những vật liệu sẵn có tại địa phương.

Qua số liệu của bảng 4.16 cho thấy, sự đóng góp của người dân có ở gần như hầu hết các cơng trình từ cấp nước nhỏ lẻ (chủ yếu các hộ tự đào, tự xây dựng) đến các cơng trình cấp nước tập trung. Trong tổng số 14 cơng trình cấp nước tập trung được xây dựng trên địa bàn huyện Lục Nam thì có tới 12 cơng trình (chiếm 85,71% tổng số cơng trình) có sự tham gia đóng góp của người dân, một số cơng trình người dân đóng góp bằng cơng lao động, một số cơng trình người dân đóng góp vào đầu tư ban đầu trong việc mở đầu khóa cấp nước đến từng thơn, xóm, hoặc là đóng tiền mua đồng hồ, ống dẫn nước tới những nhóm hộ ở xa nơi có đường ống dẫn nước chính chảy quạ

Bảng 4.16. Sự đóng góp xây dựng của người dân vào các cơng trình cấp nước SHNT trên địa bàn huyện Lục Nam

TT Loại hình cơng trình Tổng số CT tồn huyện

Có sự đóng góp của người dân Số lượng (CT) Tỷ lệ (%)

1 Giếng khơi 2,103 2,103 100

2 Bể chứa nước mưa 729 729 100

3 Giếng làng 31 31 100

4 Cấp nước tập trung 14 12 85,71

Nguồn: UBND huyện Lục Nam (2015) * Khả năng trả tiền nước SHNT của người dân: Từ số liệu tại bảng 4.17 cho thấy, mơ hình DNNN quản lý số người dân khơng có khả năng chi trả tiền sử dụng nước SHNT còn chiếm một tỷ lệ tương đối cao là 20%, mơ hình DNTN và UBND xã khơng có tình trạng này, nhưng số hộ có khả năng chi trả một phần tiền sử dụng nước chiếm số lượng tương đối nhiều tới 50% tổng số hộ điều trạ Nguyên nhân chủ yếu là địa bàn huyện Lục Nam là một huyện miền núi, dân số

là người dân tộc chiếm tỷ lệ khá cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, đa phần người nơng dân sống theo kiểu tự cung tự cấp. Nhìn sang hai mơ hình là UBND xã và DNTN quản lý giá thành rẻ, nên các hộ sử dụng đều có khả năng chi trả. Do đó đó vấn đè đặt ra đối với DNNN là hiện nay cần phải thay đổi, cải thiện các chi phí phát sinh của cơng trình, giảm thiểu tối đa các chi phí để giảm giá thành nước, tạo điều kiện cho mọi hộ dân trong khu vực đều được sử dụng nước hợp lý, tuy nhiên việc hạ giá thành nước không đồng nghĩa với giảm chất lượng nước.

Bảng 4.17. Khả năng chi trả tiền sử dụng nước SHNT của người dân

ĐVT: Số ý kiến

TT Diễn giải

UBND xã quản lý DNNN quản lý DNTN quản lý

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Hộ khơng có khả năng chi trả 0 - 6 20 0 -

2 Hộ có khả năng chi trả một phần 12 20 15 50 2 6,67 3 Hộ có khả năng chi trả toàn bộ 48 80 9 30 28 93,33

Tổng số 60 100 30 100 30 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện cho thấy, các cơng trình cấp nước tập trung bị hư hỏng hệ thống đầu nguồn (đập, bể thu nước đầu nguồn...) trong thời gian qua đều đã ngừng hoạt động do thiếu kinh phí sửa chữạ Nguồn vốn Ngân sách nhà nước dành cho sửa chữa cơng trình cấp nước SHNT hàng năm rất thấp và chậm giải ngân. Trong khi đó sự đóng góp của người dân thì chủ yếu là từ cơng lao động, đại đa số các hộ được hỏi cho rằng họ sẵn sàng đóng góp bằng sức lao động để sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt để phục vụ nhu cầu sử dụng nước của các hộ. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số hộ dân và thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá đặc tính nông sinh học và tác động tới quần thể bọ đuôi bật (collembola) của một số dòng ngô chuyển gen kháng sâu trong điều kiện nhà lưới (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)