UBND xã được cấp trên giao cho quản lý 12 cơng trình cấp nước SHNT tập trung (chỉ có 03 cơng trình), trên địa bàn. Tuy nhiên qua thực tế quản lý thời gian qua cho thấy công tác quản lý đang gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Một cơng trình bị hư hỏng đường ống dẫn nước do ý thức bảo vệ cơng trình của người dân cịn thấp - Người dân đi chăn trâu, bò hoặc đi làm nương về khát nước đã phá đường ống để lấy nước uống. Khơng thể hiểu được người dân họ nghĩ gì nữa! Bên cạnh đó một số cơng trình lúc đầu xây dựng xong nước nhiều lắm, nhưng đến nay không hiểu sao nước rất ít, khơng chảy được đến các bể cuối nguồn, khi có nước thì nước thường vẩn đục, các hộ cuối nguồn họ kêu lắm mà không biết xử lý làm saọ Đặc biệt là cơng trình cấp nước xóm Chồi, xã Lục Sơn, vào mùa khơ gần như khơng có nước do nguồn nước bị mất, có lẽ là do bà con phá rừng phía trên nguồn nước đấy mà. Đề nghị Nhà nước hỗ trợ tiền để UBND xã sửa chữa các đường ống dẫn nước bị hỏng, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn về NSH & VSMTNT cho bà con.
Ông Nguyễn Ngọc Hứa – Chủ tịch UBND xã Lục Sơn, ngày 29/12/2015.
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015)
4.3.2.2. Chính sách đầu tư
Do việc quản lý ở nước ta hiện nay vẫn mang nặng tính áp đặt từ trên xuống, thiếu tính thực tế và do vậy còn thiếu các quy định rõ ràng, phù hợp với
thực tế đang phát triển. Việc xây dựng quy định chỉ mang tính tương đối, khơng phù hợp với điều kiện thực tế của nhiều vùng hoặc đôi khi chỉ được xây dựng lên cho đủ về hình thức. Bên cạnh đó việc thiếu các hướng dẫn cụ thể đã gây ra khơng ít khó khăn cho cơng tác quản lý lĩnh vực cấp NSH & VSMTNT. Trong thời gian tới cần khắc phục ngay những điểm yếu này để việc quản lý đi vào khuôn khổ và tạo tiền đề cho những nội dung khác được thực hiện tốt hơn.
4.3.3. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, vận hành ảnh hưởng trực tiếp tới cơng trình, tới số lượng cũng như chất lượng nước của cơng trình cấp nước sinh hoạt đó. Kết quả điều tra về trình độ văn hóa của cán bộ quản lý, vận hành cơng trình được thể hiện ở bảng 4.24 dưới đâỵ
Bảng 4.24. Trình độ văn hóa của cán bộ quản lý
Trình độ UBND xã QL DNTN QL DNNN QL SL TL (%) SL TL (%) SL (%) TL Cấp 1 2 13,33 0 0 0 0 Cấp 2 4 26,67 0 0 0 0 Cấp 3 7 46,67 2 20 1 10 TC trở lên 2 13,33 8 80 9 90 Tổng 15 100 10 100 10 100
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) Theo kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.24 cho thấy, trình độ văn hóa của cán bộ trong mơ hình UBND xã quản lý thể hiện sự thấp kém hơn hẳn so với 2 mơ hình do DN quản lý. Cụ thể đối với mơ hình UBND xã quản lý thì số cán bộ có trình độ từ TC trở lên chỉ là 2 người tương ứng tỷ lệ 13,33% số cán bộ của cơng trình đó; trong khi con số này đối với 2 cơng trình do DN quản lý đều trên 80% và trong 2 mơ hình này thì đều khơng có trường hợp cán bộ nào có trình độ dưới cấp 3. Đây là điểm rất tích cực đối với 2 mơ hình do DN quản lý, nhưng lại là hạn chế lớn đối với mơ hình do UBND xã quản lý.
Như vậy, về trình độ chuyện mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, vận hành… ở mơ hình UBND xã quản lý thể hiện sự yếu kém hơn cả. Trong thời
gian tới cần có kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của 3 mơ hình, đặc biệt là mơ hình do UBND xã quản lý.
4.3.4. Chất lượng đầu tư xây dựng cơng trình
Trong giai đoạn vừa qua, nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực cấp NS & VSMTNT ở nước ta cịn q thấp. Tính trung bình trong 10 năm cải cách kinh tế, cả nguồn đầu tư của Nhà nước và tài trợ quốc tế mới đầu tư khoảng 0,13 USD cho một ngườị So với nhu cầu chi phí để xây dựng các cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh cơ bản vào khoảng 15 USD cho một người dân thì mức đầu tư của Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế chỉ gần bằng 1% nhu cầu chi phí xây dựng nêu trên.
Trong giai đoạn phát triển nhanh và sâu rộng về NS & VSMTNT hiện nay, để thúc đẩy hoạt động cấp nước nông thôn, chúng ta cần huy động nguồn tài chính khá lớn phục vụ cho sự phát triển chung. Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đầu tư một cách hợp lý đối với lĩnh vực cấp NS & VSMTNT, trong đó chú trọng đẩy mạnh việc tạo nguồn đầu tư mới từ ngân sách Nhà nước và các nguồn kinh phí khác phục vụ cho đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước nơng thơn thơng qua nhiều hình thức cung cấp tín dụng, kênh tài chính. Bên cạnh đó các địa phương cũng cần phát huy tính năng động, linh hoạt trong việc vận dụng các chính sách nhằm tạo dựng nguồn tài chính cho cấp nước sinh hoạt nơng thơn của địa phương mình. Nhiều cơng trình đầu tư chất lượng kém, hỏng hóc nhiều, hiệu quả mang lại thấp, nhiều cơng trình chỉ sử dụng được vài năm đã hỏng hóc khơng sử dụng được.
4.3.5. Các yếu tố khác
Bên cạnh các yếu tố cơ bản nêu trên, cịn có một số yếu tố khác có tác động đến hoạt động của các mơ hình quản lý nước SHNT trên địa bàn huyện, như:
- Do là huyện vùng cao của một tỉnh miền núi với đặc trưng cơ bản là nhiều núi, đồi, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc của các dịng chảy lớn đã làm ảnh hưởng đến việc xây dựng các cơng trình cấp nước SHNT nơi đâỵ Việc phải chấp nhận xây dựng những cơng trình cấp nước quy mơ vừa và nhỏ do điều kiện địa hình đã làm cơng tác quản lý nước SHNT trên địa bàn càng trở lên phức tạp, khó khăn.
- Do điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu của huyện chia thành 2 mùa rõ rệt nên tính ổn định của nguồn nước (cả về số lượng và chất lượng) không cao:
Mùa mưa nhu cầu sử dụng nước từ các CT cấp nước tập trung không cao (do các hộ gia đình sử dụng nước mưa, nước từ hệ thống giếng đào, giếng khoan hộ gia đình), thì nguồn nước lại dồi dào (tuy nhiên chất lượng khơng cao); cịn vào mùa khô nhu cầu về nước cho sinh hoạt cao thì nguồn nước lại thiếu, khơng đảm bảo cung cấp cho người dân, do đó nguồn nước cung cấp từ các cơng trình tập trung là hết sức cần thiết.
- Một số thôn của các xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, người dân thường sinh sống ở ven những chân núi cao thường rất thiếu nguồn nước do đây là vùng núi đá vôi không giữ được nước. Mặt khác, muốn xây dựng cơng trình cấp nước SHNT tập trung nơi đây sẽ mất rất nhiều chi phí, giá thành sử dụng caọ Những vùng này, việc sử dụng các loại hình cấp nước nhỏ lẻ để giải quyết tình trạng khan hiếm nước cho người dân lại là phù hợp. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước sạch, tập trung là một nhu cầu tất yếu; các cơng trình này đảm bảo về mọi mặt, không những về số lượng cả về chất lượng. Việc duy trì cơng trình cấp nước nhỏ lẻ chỉ là hình thức, biện pháp tạm thời ở địa phương. Đặc biệt trong tình hình hội nhập, thời buổi cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, việc đưa các cơng trình cấp nước tập trung vào hoạt động, cấp nước cho người dân là một nhu cầu tất yếu của địa phương cũng như của tồn xã hội nói chung.
4.4. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT CỦA HUYỆN
4.4.1. Định hướng và căn cứ đề xuất giải pháp
4.4.1.1. Định hướng
* Về kế hoạch đầu tư
Trong những năm trở lại đây, đời sống của một bộ phận dân cư nông thôn không ngừng được tăng lên do tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá cả nông sản tăng nhanh, một bộ phận dân cư có thêm thu nhập từ tác động của phát triển công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Đời sống được nâng lên, thu nhập tăng hơn, nhận thức của người dân về mọi mặt của đời sống nói chung và về vấn đề sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ngày càng được cải thiện, do vậy nhu cầu về sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh ngày càng tăng cao đặt ra yêu cầu đòi hỏi phải đầu tư xây dựng thêm nhiều cơng trình cấp nước sinh hoạt đảm bảo phục vụ nhu cầu của người dân, đồng thời đảm bảo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
NS&VSMT giai đoạn 2010-2020 trên địa bàn huyện Lục Nam. Một số biện pháp được đưa ra là:
- Tăng cường các giải pháp nâng cao số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo mục tiêu đề ra trong Chiến lược Nước sạch và vệ sinh môi trường từ nay đến 2020. Tìm ra được các biện pháp thúc đẩy việc xây dựng mới các cơng trình và duy trì, phát huy tối đa hiệu quả mang tính bền vững các cơng trình hiện có. Xây dựng cơ chế và tích cực huy động các nguồn vốn để xây dựng cơng trình, xác lập quy định về việc thu hồi vốn của các cơng trình từ đó đề ra được số lượng vốn cần huy động cho các chương trình nước.
- Từng bước thực hiện cơng tác xã hội hố cấp nước sinh hoạt nơng thơn nói riêng, cấp nước sạch và VSMTNT nói chung. Trước mắt nhà nước vẫn cần đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn ở những vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xạ Ở những nơi người dân có điều kiện về kinh tế thì cơng trình cấp nước SHNT do nhà nước và nhân dân cùng đầu tư xây dựng; nhà nước xem xét cấp kinh phí hỗ trợ người dân trong cải tạo, nâng cấp, mở rộng quy mô hoặc khơi phục cơng trình bị thiên tai phá hoại, cơng trình hiện đang hỏng khơng sử dụng được.
- Khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia xây dựng và mở rộng thị trường nước SHNT, thực hiện đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước SHNT theo qui định của pháp luật.
- Ban quản lý các cơng trình cấp nước SHNT được sử dụng kinh phí thu từ tiền sử dụng nước hàng năm, tiền hỗ trợ của các tổ chức, đơn vị tài trợ (nếu có)... để bảo dưỡng, bảo trì, tu sửa, nâng cấp cơng trình, đảm bảo cho cơng trình hoạt động bền vững và phát huy hiệu quả.
- Khi xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng mới các cơng trình cấp nước SHNT tập trung phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân, đảm bảo sự phù hợp với điều kiện nguồn nước và cơng nghệ, trong đó đặc biệt chú trọng đến kế hoạch khai thác sử dụng bền vững cơng trình. Nên xây dựng các cơng trình áp dụng cơng nghệ đơn giản, dễ vận hành, khai thác sử dụng, quy mơ cơng trình vừa phải, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia quản lý sử dụng cơng trình. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người sử dụng nước tham gia vào các khâu từ lập kế hoạch, xây dựng, giám sát và quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình. Trước khi tiến hành các bước đầu tư xây dựng cơng trình cần hình thành tổ chức quản lý cơng
trình (đơn vị sau này sẽ được nhận quản lý, vận hành, khai thác sử dụng cơng trình) để làm chủ đầu tư hoặc tham gia làm chủ đầu tư xây dựng cơng trình.
* Về quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn
Thực hiện rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đầu tư theo định hướng phát triển hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mớị Chú trọng công tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực cấp nước sinh hoạt, cán bộ quản lý, vận hành, khai thác các cơng trình cấp nước sinh hoạt. Tăng cường kiểm tra giám sát, hướng dẫn thực hiện công tác duy tu bảo dưỡng đảm bảo quản lý khai thác có hiệu quả các cơng trình, góp phần quản lý khai thác nguồn tài nguyên nước theo hướng bền vững, giữ gìn mơi trường sinh thái, đảm bảo sức khoẻ cho người dân.
Quản lý và khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn nước từ các công trình nhằm đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho nhân dân. Kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm cơng trình, sử dụng lãng phí nguồn nước.
Phịng NN & PTNT chủ trì phối hợp với Phịng Cơng Thương hướng dẫn UBND các xã, thị trấn, các Ban quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt về qui trình vận hành, khai thác, bảo vệ cơng trình; đề xuất kế hoạch và biện pháp cụ thể để tổ chức quản lý, khai thác hiệu quả các cơng trình.
Phịng Tài ngun và Mơi trường thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn toàn huyện theo đúng qui định hiện hành.
Phòng Y tế hướng dẫn các Ban quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt về kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt của các cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện theo định kỳ theo qui định trên địa bàn huyện.
4.4.1.2. Căn cứ đề xuất giải pháp
ạ Căn cứ pháp lý
1. Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8200 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2020.
2. Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 01/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn.
3. Kế hoạch số 167/KH-UBND ngày 28/11/2014 của UBND tỉnh Bắc Giang về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm Giai đoạn 2016 - 2020.
4. Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2008 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT).
5. Thông tư liên tịch số 75/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 của liên bộ: Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp & PTNT về hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn; Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt;
6. Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài chính quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung.
7. Quyết định số 261/2012/QĐ-UBND ngày 13/8/2012 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành Quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
b. Phân tích SWOT về các mơ hình quản lý và loại hình cung cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện
* Về các mơ hình quản lý
- Mơ hình UBND xã quản lý
+ Điểm mạnh: Việc tổ chức và vận hành bộ máy quản lý cơng trình được thực hiện một cách nhanh chóng, đơn giản. Mọi việc đều do UBND xã quyết định nên có sự thống nhất quản lý giữa các cơng trình cùng địa bàn. Chi phí cho những người tham gia cơng tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng không cao như ở các doanh nghiệp kinh doanh nước nên người dân được sử dụng nước với giá thấp hơn.
+ Điểm yếu: Thiếu cơ sở pháp lý. Nhân sự hay bị thay đổi nên công tác