Hỏi: Khi cơng trình cấp nước ở đây bị hỏng thì hộ gia đình ơng có sẵn sàng đóng góp để sửa chữa cho cơng trình hoạt động lại bình thường hay khơng? Nếu có thì có thể đóng góp bằng tiền hay bằng cơng lao động?
Trả lời: Gia đình chúng tơi sẵn sàng đóng góp để có thể giúp cơng trình cấp nước tiếp tục hoạt động trở lại bình thường chứ nếu nó mà hỏng thì sẽ khơng có được nước sạch để sử dụng. Ngày xưa chúng tôi dùng nước máng tự chảy từ trên rừng về, nước cũng trong lắm nhưng mà khơng sạch, ở trên đó có nhiều trâu bị thả lắm, giờ ăn quen nước sạch rồi khơng có nước dùng nữa thì chúng tơi khơng n tâm đâu nên chúng tơi vận động nhau sẽ cùng góp sức để sửa chữa nếu bị hỏng nhưng mà chúng tơi khơng có nhiều tiền để đóng góp đâu, chỉ có thể huy động con cái góp cơng lao động thơị
Ơng Lê Tuấn Hải, Thị trấn Lục Nam, ngày 29/10/2015
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) Như vậy, khả năng đóng góp bằng vật chất của các hộ dân còn tương đối hạn chế, tuy nhiên họ lại rất có ý thức trong việc đóng góp bằng sức lao động trong việc xây dựng, duy tu bảo dưỡng công trỉnh cấp nước. Sở dĩ điều này xảy ra bởi do tính chất đặc điểm kinh tế của địa bàn huyện, người dân vẫn cịn nhiều khó khăn.
Qua những phân tích nêu trên cho thấy, do khả năng huy động nguồn đóng góp của người dân vào sửa chữa các CT cấp nước SHNT gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến việc khôi phục hoạt động của các cơng trình cấp nước tập trung đang bị hư hỏng không sử dụng được là khó khăn. Tuy nhiên, nếu cứ để tình trạng này kéo dài, sự mất mát sẽ to lớn hơn rất nhiều vì tồn bộ hệ thống cấp nước sau cơng trình đầu nguồn với giá trị đầu tư cao sẽ dần bị hư hỏng, thậm chí bị phá huỷ do mất cắp...
Chính vì vậy, để cải thiện việc cấp nước sinh hoạt cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện không chỉ đơn thuần là tác động về kinh tế mà cần phải thực hiện tác động tổng hợp từ nhiều phía, dựa trên các tính tốn kỹ lưỡng và phải đồng bộ gắn liền với điều kiện kinh tế, tập quán sinh hoạt của người dân nơi vùng núi Lục Nam nàỵ Trong quá trình tác động, tạo điều kiện nâng cao đời sống của bà con gắn liền với nâng cao hiểu biết của người dân về nước sinh hoạt hợp vệ sinh, thúc đẩy khuyến khích người dân tăng cường sử dụng nước sinh hoạt từ các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn. Thực hiện tốt Chương trình
mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường, đặc biệt với các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người, vùng dân cư có trình độ thấp của địa phương. Ngoài tác động vào nhận thức của người dân thì một vấn đề cơ bản là phải thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung đã được đầu tư xây dựng để có sức lan tỏa đến các nơi chưa thực hiện được việc sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh trên địa bàn tồn huyện Lục Nam nói riêng và cả tỉnh Bắc Giang nói chung.
4.3.1.2. Điều kiện văn hố - xã hội
* Về trình độ học vấn của chủ hộ
Mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn chủ hộ đến sự hiểu biết về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người là rất caọ Qua bảng 4.18 cho thấy, các chủ hộ không hiểu rõ về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người đều có trình độ văn hố từ cấp II trở xuống. Các hộ có chủ hộ trình độ học vấn cấp III trở lên tuy hiểu rõ về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người song việc sử dụng nó vào thực tiễn vẫn cịn nhiều hạn chế. Trong tổng số 120 hộ điều tra thì có 55 chủ hộ hiểu về nước sạch, chiếm chỉ có 45,83% cịn lại tới 65 người chiếm 54,17% số chủ hộ không hiểu về nước sạch hợp vệ sinh.
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến sự hiểu biết về nước sạch và nước hợp vệ sinh
STT Trình độ học vấn của chủ hộ Tổng số (hộ) Chia ra Hiểu rõ % Không hiểu rõ % 1 Không biết chữ 16 0 - 16 100 2 Cấp I 43 15 34,88 28 65,12 3 Cấp II 40 21 52,50 19 47,80 4 Cấp III trở lên 21 19 90,48 2 9,52 Tổng số 120 55 45,83 65 54,17
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) Như vậy, các hộ có trình độ hiểu biết cao thì mức độ am hiểu, hiểu rõ về vấn đề nước sạch chiếm tỷ lệ cao, các hộ không biết chữ hầu hết đều không hiểu
về nước sạch. Do đó điều cần là từ phía các cán bộ, nhân viên cũng như phía chính quyền địa phương cần tuyên truyền tới các hộ dân về vấn đề nước sạch bằng nhiều hình thức khác nhau, để vấn đề nước sạch đi sâu rộng trong mọi thành phần xã hộị
- Mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào các hoạt động sinh hoạt của gia đình như ăn, uống, tắm, giặt... là tương đối caọ Bảng 4.19 cho thấy, trong tổng số 120 hộ điều tra, thì có 16 hộ khơng biết chữ, 44 hộ có trình độ cấp 1, chỉ có 20 hộ có trình độ cấp 3 trở lên; điều này ảnh hưởng tới mức độ quan tâm vấn đề nước sạch, hợp vệ sinh. Trong số các hộ khơng biết chữ thì chỉ có 5 hộ quan tâm tới vấn đề nước sạch, ngược lại các hộ có trình độ từ cấp 3 trở lên lại đặc biệt quan tâm, trong số 20 hộ có trình độ cấp 3 trở lên chỉ có 6 hộ trả lời khơng quan tâm tới vấn đề nước sạch. Lí do là do các hộ chủ yếu là vẫn dùng nước giếng đào hoặc khoan các hộ tự làm, còn nước máy chủ yếu là dùng thêm dùng cho ăn uống là cơ bản.
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của trình độ học vấn chủ hộ đến quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
TT Trình độ văn hố của chủ hộ Tổng UBND xã QL DNTN QL DNNN QL Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm 1 Không biết chữ 16 0 7 3 1 2 3 2 Cấp I 44 10 14 5 5 7 3 3 Cấp II 40 9 11 7 4 6 3 4 Cấp III trở lên 20 8 3 3 0 5 1 Tổng số 120 25 37 18 10 22 8
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) * Về phong tục tập quán: Mức độ ảnh hưởng của phong tục tập quán gắn liền với phân loại dân tộc của chủ hộ đến việc quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày là tương đối rõ nét.
Qua bảng 4.20 cho thấy, hầu hết các gia đình chủ hộ là người dân tộc thiểu số thường ít quan tâm đến việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Trong 71 hộ khơng quan tâm đến việc sử dụng
nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày thì đại đa số đều là các hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số. Trong tổng số 120 hộ điều tra trong địa bàn huyện thì chỉ có 27 hộ là dân tộc Kinh, cịn lại đều là các dân tộc ít người khác trong địa bàn; trong số 27 hộ này thì có 14 hộ khơng quan tâm tới vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường; cịn lại đều là các hộ có ý thức, cũng như nhận thức tốt về vấn đề nước sinh hoạt.
Như vậy, vấn đề dân tộc ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức của các hộ về vấn đề nước sạch, nước hợp vệ sinh. Các dân tộc thiểu số có mối quan tâm thấp hơn hẳn so với dân tộc Kinh; hơn thế nữa trong địa bàn huyện tỷ lệ hộ dân là người dân tộc thiểu số tương đối cao, nên vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường khá phức tạp, nhất là các khâu trong quá trình tuyên truyền, vận động người dân tham gia các khóa học, khóa đào tạo về nước sinh hoạt.
Ngoài ra, do tập quán sinh hoạt, sản xuất của bà con các dân tộc, nên tình trạng phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm, thổ sản bừa bãị.. còn diễn ra khá phổ biến trên địa bàn huyện. Khi rừng bị tàn phá, nhất là rừng phịng hộ đầu nguồn các con sơng, suốị.. sẽ gây ra lũ lụt, cạn kiệt nguồn nước... đây là nguy cơ tiềm ẩn sự thiếu bền vững về nguồn nước cấp cho SHNT, đồng thời là mối đe doạ đối với sự an tồn của các cơng trình cấp nước SHNT tại đâỵ
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của nguồn gốc dân tộc là chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
STT Phân loại nguồn gốc dân tộc của chủ hộ Tổng số (hộ) UBND xã QL DNTN QL DNNN QL Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm 1 Dân tộc Nùng 39 5 14 3 7 5 5 2 Dân tộc Tày 31 4 9 3 6 3 6 3 Dân tộc Dao 23 4 9 3 2 2 3 4 Dân tộc Kinh 27 9 6 5 1 3 3 5 Dân tộc Thái - - - - - - - Tổng số 120 22 38 14 16 13 17
* Về giới tính: Qua số liệu tại bảng 4.21 cho thấy, nữ giới thường có sự quan tâm nhiều hơn so với nam giới trong việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày, cụ thể: trong số 77 chủ hộ điều tra được hỏi là nam giới thì có tới 51 hộ khơng quan tâm tới vấn đề nước SH và VSMTNN với tỷ lệ tương ứng là 66.23%. Trong khi đó 43 chủ hộ điều tra được hỏi là nữ giới thì có tới 32 chủ hộ quan tâm tới vấn đề nước sạch, nước hợp vệ sinh, tương ứng với tỷ lệ 74,42%, họ cho rằng việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày là cần thiết. Lý do là phụ nữ là người trực tiếp và thường xuyên làm nhiệm vụ nội trợ, họ cũng là người ở gần gũi con cái và gia đình hơn là người đàn ơng chỉ lo lắng nhiều cho công việc nên việc phụ nữ quan tâm nhiều hơn đến chất lượng nước sinh hoạt là điều đương nhiên.
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
TT
Phân loại giới tính của người được phỏng vấn Tổng số (người) UBND xã QL DNTN QL DNNN QL Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm Quan tâm Không quan tâm 1 Nam 77 13 32 4 9 9 10 2 Nữ 43 10 5 12 5 10 1 Tổng số 120 23 37 16 14 19 11
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015)
* Sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn về NSH & VSMTNT
Trong khi trình độ dân trí địa phương cịn thấp thì tỷ lệ người dân tham gia các lớp tập huấn về NSH & VSMTN có vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác giáo dục, tuyên truyền vận động người dân thay đổi tập quán sử dụng nước sinh hoạt, từ việc sử dụng nước không qua xử lý (sử dụng nước ăn, uống...lấy trực tiếp từ sông, suối, khe núị..) sang sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh (nước từ các cơng trình có hệ thống xử lý nước).
Qua số liệu tại bảng 4.22 cho thấy, tỷ lệ người dân tham gia các lớp tập huấn về NSH & VSMTNT trên địa bàn là tương đối thấp. Chỉ có 64 hộ/120 hộ có tham gia vào các lớp tập huấn do địa phương và các tổ chức thực hiện; đặc biệt
đối với các hộ dân sử dụng nước sinh hoạt do UBND xã quản lý thì chỉ có 22 hộ/ tổng số 60 hộ điều tra tham gia các lớp tập huấn, tìm hiểu về nước sạch và nước hợp vệ sinh, cũng như các lợi ích của nước. Đây là một khó khăn trong việc thực hiện các chỉ tiêu về cung cấp NS & VSMT cho sự phát triển của cộng đồng dân cư trên địa bàn một huyện miền núi như ở Lục Nam.
Bảng 4.22. Tỷ lệ số hộ tham gia các lớp tập huấn về NSH & VSMTNT
TT Diễn giải UBND xã QL DNTN QL DNNN QL
SL % SL % SL %
1 Hộ có tham gia các lớp tập huấn 22 36,67 19 63,33 23 76,67 2 Hộ không tham gia các lớp tập huấn 38 63,33 11 36,67 7 23,33
Tổng số 60 100 30 100 30 100
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2015) Đánh giá chung về sự ảnh hưởng của điều kiện văn hoá, xã hội đến hoạt động của các mơ hình quản lý nước SHNT trên địa bàn huyện:
Điều kiện văn hố xã hội đã có tác động khá rõ nét đến hoạt động của các mơ hình quản lý nước SHNT trên địa bàn huyện. Từ các phân tích nêu trên cho thấy:
- Nhìn chung, hiểu biết của người dân nơi đây về nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn và những ảnh hưởng của nó đối với sức khoẻ con ngườị.. ở mức thấp. Số đơng dân cư ít quan tâm đến nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn, họ chỉ coi đó là vấn đề liên quan đến cá nhân là chính chứ khơng phải là một vấn đề mang tính cộng đồng, liên quan đến sức khoẻ của cộng đồng và sự trong sạch của môi trường.
- Sự thờ ơ của người dân đối với việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt đã dẫn đến sự thờ ơ trong việc giám sát, thực hiện công tác quản lý nước SHNT tại địa phương. Chính vì vậy đã xảy ra tình trạng người dân biết có người trực tiếp hoặc gián tiếp làm hỏng cơng trình cấp nước SHNT tập trung (được coi là "Cơng trình của nhà nước" - theo cách quan niệm của người dân) nhưng họ khơng có ý kiến gì.
kiến thức, thay đổi tư duỵ.. góp phần giúp họ tự vận động nhằm thay đổi điều kiện sống. Chính vì vậy vấn đề mấu chốt cần giải quyết trước tiên trong quản lý nước SHNT nơi đây chính là cơng tác giáo dục, tuyên truyền, vận động đồng bào nhằm làm thay đổi nhận thức của họ về nước sạch và làm thay đổi thói quen trong sử dụng nước sinh hoạt của họ. Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy trong thời gian qua cơng tác giáo dục, tun truyền nơi đây cịn nhiều yếu kém.
- Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt của đại bộ phận dân cư nơi đây là sông, suối, nước khe núi, giếng khơi, nước mưạ.. là những nguồn nước mà chất lượng nước và sản lượng nước hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, gắn chặt với thiên nhiên. Trong điều kiện các nguồn nước này cịn dồi dào, mơi trường ít bị ơ nhiễm do kinh tế chưa phát triển...và đặc biệt là nguồn lực kinh tế còn hạn hẹp, cộng với thói quen sử dụng nước của bà con các dân tộc trên địa bàn thì việc vận động họ tự bỏ tiền ra đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước trong giai đoạn hiện nay là hết sức khó khăn, chưa thể thực hiện được.
4.3.2. Cơ chế và chính sách của Nhà nước
4.3.2.1. Cơ chế
Nhìn chung, cơ chế hoạt động tổ chức, quản lý về lĩnh vực cấp nước SHNT hiện nay còn nhiều bất cập. Tổ chức của lĩnh vực cấp nước SHNT còn phân tán, chưa có chính sách hợp lý để huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia với cộng đồng người sử dụng nước xây dựng các cơng trình cấp nước SHNT mà vẫn áp dụng cách tiếp cận dựa vào cung cấp là chính. Nguồn kinh phí đầu tư của chính phủ và các tổ chức quốc tế cịn hạn chế trong khi khu vực nơng