Nâng cao sức mạnh thực tế của Quốc hội trong quan hệ với các cơ quan nhà nước khác

Một phần của tài liệu tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản (Trang 71 - 73)

cơ quan nhà nước khác

Đây rõ rang là một vấn đề cần phải giải quyết mặc dù gần đây nó đã được khắc phục phần nào.Chúng ta cần phải có một cơ chế giám sát hữu hiệu hơn của Quốc hội đối với các cơ quan nhà nước khác.Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước phải điều trần trước Quốc hội về các vấn đề mà nó đảm nhiệm, tránh tình trạng đánh trống bỏ dùi có thể xảy ra.

KẾT LUẬN

Nhà nước Nhật Bản cũng như nhà nước khác ở các nước tư bản chủ nghĩa đều được xây dựng trên cơ sở của học thuyết Tam quyền phân lập với nội dung chủ yếu là thiết lạp một thể chế rang buộc và đối trọng lẫn nhau giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.Mặc dù có cùng cơ sở như vậy, song trên thực tế mỗi nhà nước vẫn có những nét riêng của nó do chỗ có những điều kiện lịch sử, chính trọ, văn hố, địa lý khác nhau. Đối với Nhật Bản, có một đặc trưng là về mặt lý thuyết cơ quan lập pháp có quyền lực lấn lướt hai cơ quan kia cho dù trên thực tiễn của đời sống chính trị cịn cân fphair bàn thêm.

Nhưng ngay cả trên lý thuyết quyền lực của Quốc hội Nhật Bản lớn như vậy song nó cũng có một số giới hạn chủ yếu sau:

- Trong quan hệ với Thủ tướng nó có quyền thể hiện sự bất tín nhiệm của mình và buộc Thủ tướng cùng Nội các phải từ chức nhưng ngược lại nó có thể bị Thủ tướng với những toan tính chính trị của ơng ta giải tán.

- Trong quan hệ với cơ quan tư pháp nó có thể lập tồ án để xét xử các thẩm phán nhưng ngược lại các đạo luật mà nó ban hành có thể bị Tồ án tối cao huỷ bỏ vì khơng hợp với Hiến pháp.

- Là cơ quan duy nhát có quyền ban hành luật, song:

+ Để sửa đổi bất cứ một vấn đề gì dù là nhỏ nhất thuộc về Hiến pháp, nó đều buộc phải xin ý kiến nhân dân.

+ Để ban hành một đạo luật chỉ liên quan đến một khu vực thì nó buộc phải thỉnh thị ý kiến của dân cư ở địa phương đó.

Một phần của tài liệu tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w