Quan hệ giữa cơ quan lập pháp với các nhóm lợi ích

Một phần của tài liệu tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản (Trang 61 - 68)

Mặc dù các tổ chức đại diện cho nông dân và thương gia rất năng động trong thời kỳ trước chiến tranh Nhật Bản, nhưng sự xuất hiện các nhóm lợi ích ở quy mô lớn là một hiện tượng của thời kỳ sau chiến tranh do quá trình

dân chủ hoá được thực hiện trong thời kỳ chiếm đóng của quân Đồng minh.Vào giữa những năm 1950 các nhóm đại diện cho lợi ích của các chính trị gia địa phương, các nhà buôn nhỏ và lớn, các chủ đất cũ, nông dân, các nhân viên y tế, các cựu chiến binh và các gia đình mất mát trong chiến tranh.Từ đó, số lượng các nhóm lợi ích đã tăng lên nhanh chóng, vượt khỏi các khu vực kinh tế chủ yếu với tất cả các loại nghề nghiệp bao gồm luật sư, bưu điện, y tá và giáo viên cũng như các tổ chức chính trị, hiệp hội xã hội và văn hố.Một diễn biến quan trọng vào cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 là sự xuất hiện của những nhóm địi hỏi phải khắc phục những thiệt hại về mơi trường và phải bồi thường cho những nạ nhân của nó. Đầu những năm 1980 đã thấy những tiến bộ mới trong phong trào mơi trường cùng với các nhóm đấu tranh cho người tiêu dung, cho phụ nữ, chống vũ khí hạt nhân và các nhóm lợi ích khu vực.Trong những năm 1990, “quyền lực xám” đã trở thành mọt lực lượng quan trọng.

Cách thức các nhóm lợi ích ở Nhật Bản tìm cách gây ảnh hưởng với Chính phủ là phù hợp với các hình mẫu truyền thống trong các xã hội dân chủ.Các nhà lãnh đạo và các thành viên của các nhóm này vận đọng các nhà chính trị và các quan chức chính phủ để tranh thủ sự ủng hộ của họ bằng việc điều trần trước Nghị viện.Ngồi ra các nhóm cịn tổ chức các cuộc mít tinh, các cuộc diễu hành; tổ chức các hoạt động tuyên truyền ở nhiều dạng về các quan điểm của mình.Tuy nhiên, một nét đặc trưng chính trị của các nhóm lợi ích ở Nhật Bản là mức độ tác động tới các nhà chính trị trong Hội đồng địa phương và Nghị viện.Với hình thức đưa các “đại diện trực tiếp” vào cơ cấu đó như là cách thức đi vào q trình chính trị có hiệu quả nhất để đạt được mục đích của mình.

Đối với những nhóm kinh doanh và các khu vực nông nghiệp, tập quán đại diện trực tiếp đã có cơ sở trong Quốc hội từ thời kỳ trước chiến tranh.Hiện nay khơng chỉ có các nhóm khu vực và các nhóm nghề nghiệp mà cịn có các loại tổ chức tình nguyện.Qua nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 25 – 30% thành viên của Hạ nghị viện đã hoặc đang là các quan chức của nhóm lợi ích trong khi con số đó là gần 40% trong Thượng nghị viện. Đông đảo nhất là các quan chức cơng đồn thương mại.Năm 1990, họ chiếm 14% trong

Nghị viện, trong khi các quan chức của các tổ chức nơng nghiệp chiếm 12%.Các nhóm khác có đại diện trực tiếp trong Nghị viện bao gồm các tổ chức nghề nghiệp kinh doanh, chính quyền địa phương, tơn giáo, phúc lợi, phụ nữ và tổ chức những người tiêu dung.

Một cách thức khác mà các nhóm lợi ích tác động tới Chính phủ là việc thiết lập các quan hệ gần gũi với các đảng chính trị, các nhà chính trị và các ứng cử viên và bằng cách ủng hộ họ dưới nhiều hình thức.Những hoạt động này khơng chỉ liên quan đến việc đưa các nhà lãnh đạo của nhóm vào các tổ chức chính trị mà cịn là một hình thức nhằm tiếp xúc với các tổ chức chính trị khác.Việc một số nhóm thiết lập các tổ chức bầu cử đặc biệt là điều rất bình thường. Đảng Dân chủ - Tự do cầm quyền có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đại diện cho giới kinh doanh và nơng nghiệp, trong khi các đảng xã hội có quan hệ truyền thống với các tổ chức cơng đồn.Nhóm ủng hộ chính cho Komeito (Đảng chính phủ trong sạch) là phái phật giáo mới Sơka Gakakai, trong khi đó Đảng Cộng sản Nhật Bản lại liên kết với nhiều cơng đồn, tổ chức phụ nữ và các hợp tác xã tiêu thụ.

Một nhân tố quan trọng thúc đẩy mối quan hệ mật thiết giữa các nhà chính trị và các nhóm lợi ích là ở chỗ hầu hết các Đảng Nhật Bản rất ít hoặc khơng có tổ chức ở cấp cơ sở, thiếu cơ sở quần chúng làm giảm sút sự độc lập về tài chính và tổ chức của mình.Các nhóm lợi ích thường lấp khoảng trống này bằng cách thực hiện các chức năng như cung cấp người vận động bầu cử cho các ứng cử viên, ủng hộ tài chính cho các tổ chức của Đảng, huy động phiếu ủng hộ trong các thành viên của nó, tuyển mộ các ứng cử viên cho tổ chức chính trị và tác động đến sự lựa chọn trước các ứng cử viên.

Mục tieu chính trị của các nhóm này rất đa dạng.Với nhiều nhóm, mục tiêu chủ yếu là giành được sự bảo trợ dưới hình thức tài trợ từ ngân sách Trung ương hoặc chính quyền địa phương.Các hiệp hội đại diện cho các nhà chính trị địa phương và các nhà thầu khốn xây dựng tìm kiếm nguồn phân bổ ngân sách tài trợ cho các cơng trình cơng cộng.Các tổ chức khác như các hợp tác xã nơng nghiệp và các phịng thương mại và cơng nghiệp tập trung vào việc giúp đỡ tài chính cho các hội viên của mình dưới các hình thức đa dạng, kể cả trợ cấp, trợ giá và hoặc cho vay với lãi suất thấp.Đối với một số

tổ chức của nhóm lợi ích thì trợ cấp của chính phủ là nguồn tài chính chủ yếu.

Các nhóm khác tập trung vào việc địi giảm thuế và sự điều tiết của nhà nước đối với các thu nhập thêm của cả nhóm ngành nghề như bác sỹ, nơng dân, mậu dịch viên và các doanh nghiệp nhỏ.Trái lại, các tỏ chức đại diện cho các xí nghiệp lớn có xu hướng tập trung vào các vấn đề chính sách liên quan tới sự phát triển của niền kinh tế Nhật Bản nói chung hoặc lợi ích rộng rãi của các khu vực kinh tế hay cơng nghiệp.Nhiều nhóm khác thì chủ yếu tập trung vào các mục tiêu chính trị, xã hội cụ thể chứ khơng phải là kinh tế.Ví dụ các nhóm này ủng hộ việc phục hồi chế đọ quân chủ và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, hoặc chống vũ khí hạt nhân hoặc phản đối việc chọn vị trí xây dựng các nhà máy hạt nhân.

Các tổ chức đại diện cho giới Kinh doanh và giới Tài chính được coi là đầy quyền lực theo truyền thống bởi vì những sự tài trợ chính trị lớn lao cho Đảng LDP và các phe phái của nó.Tương tự, các nguồn tài chính của Hội Y tế Nhật Bản cho phép các bác sỹ tác động đến chính sách về chi phí chữa bệnh và ngăn chặn việc nhập khẩu thuốc tránh thai.Mặt khác, thế lực chính trị của các tổ chức Hợp tác xã nông nghiệp được thực hiện qua thùng phiếu.Hầu như tất cả các gia đình nơng dân Nhật Bản là các hội viên của tổ chức này, tổng cộng có tới mấy triệu hộ trong cả nước.Quan hệ khăng khít của họ đối với một số lượng rất đơng các nhà chính trị đã giải thích tại sao Nhật Bản đã duy trì việc bảo hộ nơng nghiệp ở mức cao.

Đặc trưng ảnh hưởng của nhóm lợi ích là nó có xu hướng chỉ giới hạn trong khu vực chính sách mà nó hoạt động.Các nhóm lợi ích tập hợp quanh các bộ chuyên ngành và các nhóm chuyên gia hoạch định chính sách (Zoko) trong Đảng LDP, tạo ra cái gọi là “các tam giác sắt” hoặc những mơ hình phối hợp hoạch định chính sách đã được hợp pháp hố.Thận chí các nhóm đầy quyền lực như các nhóm đại diện cho các doanh nghiệp lớn, cũng thấy khó khăn trong việc mở rộng ảnh hưởng ra các khu vực chính sách khác.ở Nhật Bản hiện nay chúng ta có thể thấy hai nhóm lợi ích điển hình sau:

(1). Hội y tế Nhật Bản (JMA). Đây là một trong những nhóm lợi ích thành cơng nhất ở Nhật Bản, là nhóm quyền hành lớn nhất là đại diện của các

nhà sản xuất, những người cung cấp hàng hố và dịch vụ y tế.Thành cơng của JMA là do có những mối liên hệ khăng khít với các nhà chính trị, các quan chức và các nhà công nghiệp dược phẩm.JMA là người cống hiến đều đặn và hào hiệp cho các chiến dịch bầu cử của các nhà chính trị của Đảng LDP.JMA cũng tài trợ cho các ứng cử viên của mình vào cơ quan lập pháp tạo điều kiện cho họ có tiếng nói trực tiếp hơn ở Nghị viện.Sự quan hệ chặt chẽ với Bộ Y tế và Phúc lợi, các ban quản lý y tế chính của Chính phủ đã đảm bảo rằng JMA có một tiếng nói quan trọng trong việc quyết định các chính sách ảnh hưởng tới ngành y tế.

Quan hệ giữa JMA với các ngành cơng nghiệp dược đặc biệt khăng khít và được nhà nước khuyến khích gián tiếp bằng các lợi ích vật chất trong đó nhà nước trả lương cho các bác sỹ một phần dựa vào số lượng thuốc họ kê đơn cho các bệnh nhân.Hầu hết các bác sỹ tăng thu nhập lên bằng cách bán thuốc trực tiếp cho các bệnh nhân từ các văn phòng của họ.Trong thực tế việc kê đơn quá với nhu cầu cần thiết là một vấn đề kinh niên nhưng do sức mạnh chính trị của JMA nên vấn đề khó có thể giải quyết trong tương lai gần.

Khả năng vận động một cách có hiệu quả của JMA đối với các chính sách y tế rất lớn.Nó đã từng đóng vai trị quyết định trong việc thuyết phục Chính phủ tiếp tục hạn chế việc phổ biến các viên thuốc ngừa thai cho phụ nữ.Bề ngồi thì điều này là nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, nhưng người ta phê phán rằng mục đích chủ yếu là các bác sỹ thu được lợi nhuận cao do tỷ lệ phá thai tăng lên.Những lời chỉ trích cũng khẳng định rằng, JMA đôi khi ngăn cản các phương pháp điều trị mới hay sự nhập khẩu các thiết bị y tế từ nước ngồi mà có thể dẫn tới việc làm giảm lợi nhuận của các bác sỹ.

(2). Liên đồn các hợp tác xã nơng nghiệp (Nịkỳo Kumiai)

Nịkỳo là một lực lượng chính trị lớn ở Nhật Bản.Nó điều hành một trong những ngân hang lớn nhất của Nhật Bản, kiểm sốt một bộ máy cơng chức quy mơ trên tồn quốc khoảng 380.000 người và hầu như mỗi nông dân Nhật Bản là một thành viên.

Liên đồn này có quyền lực lớn vì vị trí đặc biệt của nơng dân trong Đảng LDP, Đảng nắm quyền chính trị chủ yếu từ sau chiến tranh.mặc dù có mọt vài có gắng nửa vời để điều chỉnh sự mất cân đối về giá trị của một phiếu

bầu giữa nơng thơn và thành thị nhưng tình hình đó vẫn khơng được cải thiện là bao nhiêu.Như phần trên đã đề cập tới, do sự di chuyển dân số vào các trung tâm thành phố trên một quy mô lớn kể từ sau chiến tranh đã giúp cho các cử tri ở nông thôn “lên giá”.ở một số quận huyện, một phiếu bầu ở nơng thơn có thể giá trị gần gấp 5 lần so với một phiếu bầu ở thành thị.

Nịkỳo có liên quan chặt chẽ với đơn giá lúa gạo cao.Gạo và những sản phẩm nông nghiệp của nơng dân là các mặt hang bị kiểm sốt ở Nhật Bản và được sự trợ giá của Chính phủ.Quyền lực chính trị của các nhóm liên quan đến nông nghiệp được mở rộng đã bảo hộ cho giá lúa mì, thịt bị, đường, bơ sữa và rất nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.Tuy nhiên các sức ép bên ngoài và sự giảm dân số liên tục của các vùng nơng thơn đã nói lên rằng quyền lực chính trị của Nòkỳo sẽ bị giảm trong tương lai gần.

Thực tế sự phân biệt giữa các đảng chính trị và các nhóm lợi ích khơng rõ rang do một thực tế là các nhóm lợi ích thường đảm nhiệm các chức năng mà các tổ chức đảng cơ sở thường vẫn làm.Mặt khác, các nhà chính trị Nhật Bản đóng một vai trị quan trọng như người trung gian về lợi ích.Phần lớn sự vận động chính trị ở Nhật Bản đều do các nhà chính trị đảm nhiệm, hoạt động với tư cách là người phát ngơn thay mặt cho các nhóm ủng hộ hơn là với tư cách những người được thuê để vận động cho một mục đích nhất định.Trong Nghị viện, các nhà chính trị tập hợp thành nhóm chính khách khơng chính thức hoặc là liên minh các Nghị sỹ nhằm thúc đẩy hoặc bảo vệ các quyền lợi nào đó trong q trình vạch chính sách.Có khoảng 40 nhóm hoạt động như vậy trong lĩnh vực chính sách nơng nghiệp.Kết quả là các nhà chính trị thường được coi là bị lợi ích thúc đẩy chứ khơng phải có động cơ muốn tìm ra các giải pháp trên cơ sở xem xét các chiến lược cơ bản, tồn diện và dài hạn hoặc lợi ích quốc gia.Ví dụ khi Bộ trưởng Bộ Tài chính Viễn thơng để thống nhất hệ thống ra quyết định, các nhà chính trị đại diện cho Hội Giám đốc sở Bưu chính đã tìm cách cản trở.

Mặc dù nền dân chủ Nhật Bản đã tạo ra các con đường thể hiện các lợi ích đa dạng, Chính phủ của Đảng LDP vẫn bị dư luận rộng rãi coi là phục vụ một số nhóm đặc quyền đặc lợi. Đảng cầm quyền sử dụng độc quyền về chính sách của Nhà nước và sự bảo trợ để củng cố liên minh rộng rãi các

nhóm ủng hộ tập trung ở các doanh nghiệp lớn và nhỏ, trước hết là các nhà sản xuất và cơng nhân cổ trắng.Trong khi lợi ích của người sản xuất có xu hướng lấn át lợi ích của người tiêu dung thì các đảng đối lập lại cảm thấy bất lực khi cạnh tranh để bảo trợ người tiêu dung về mặt chính sách.Giới tiêu dung bị phân tán về mặt tổ chức và tập trung các mối liên hệ chính trị vào các phe phái chính trị “tiến bộ” hơn.

Các nhóm lợi ích luận chứng cho sự tồn tại của mình bằng việc nhấn mạnh sứ mệnh phục vụ cho đất nước luôn giành được nhiều sự ủng hộ hơn là các tổ chức chỉ dựa vào những lời biện hộ đặc biệt.Nguyên tắc này đã được các hợp tác xã nông nghiệp áp dụng, biện hộ cho việc duy trì bảo hộ nhập khẩu đối với nơng dân Nhật Bản là để đảm bảo an ninh về lương thực và bảo tồn các giá trị văn hố và mơi trường của nơng nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa.

Thực tế cho thấy dư luận quần chúng và các phương tiện thông tin đại chúng lại là hai đối trọng quan trọng nhất đối với hệ thống các nhóm lợi ích.

Như vậy, cũng như các tổ chức cơng đồn – các nhóm lợi ích đặc biệt, các nhóm lợi ích nói chung trong quan hệ với các cơ quan lập pháp luôn ở thế bị chi phối.Chúng phải hoạt động trong khn khổ của pháp luật.Ngồi ra, ngay cả Uỷ ban Phụ trách quan hệ lao động, cơ quan đại diện choc ác nhóm lợi ích trong quan hệ với Nhà nước cũng chịu sự khống chế trực tiếp của cơ quan lập pháp.Trong bộ Luật cơng đồn, Điều 19 – 1 quy định các Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động được thành lập bao gồm số lượng như nhau các thành viên là giới chủ, công nhân và đại diện các đồn thể lợi ích. Điều 19 – 3 nói rằng:

Một là: Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động Trung ương bao gồm các thành viên đại diện cho giới chủ, cho cơng nhân và cho các đồn thể lợi ích, mỗi bên 13 người.

Hai là: Các thành viên của Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động Thủ tướng bổ nhiệm, trong đó thành viên đại diện phía chủ là do các tổ chức của giới chủ đề cử (4 trong số họ là theo đề cử của công ty nhà nước), thành viên đại diện phía cơng nhân là do cơng nhân đồn đề cử (4 trong số họ là được đề cử bởi các cơng đồn do cơng nhân các cơng ty nhà nước thành lập hoặc các

công ty nhà nước liên kết thành lập).Các thành viên của Uỷ ban đại diện cho các đồn thể lợi ích được đề cử với sự đồng ý của hai Viện của Quốc hội trên cơ sở danh sách các ứng cử viên do Bộ lao động đưa ra khi đã được thành

Một phần của tài liệu tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w