TẾ - XÃ HỘI TRONG NƯỚC VÀ TRONG VÙNG, TRONG
TỈNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MỎ CAY BẮC KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MỎ CAY BẮC
I. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NƯỚC VÀ TRONG VÙNG HỘI TRONG NƯỚC VÀ TRONG VÙNG
1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội cả nước
Mục tiêu và phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn tới là:
- Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng phát triển, vượt ra khỏi tình trạng nước kém phát triển, thu nhập thấp. Tốc độ tăng trưởng bảo đảm trên 7,5%/năm, trong đó cơng nghiệp và
xây dựng tăng trên 9%/năm, nông nghiệp 3,5% - 4%/năm, dịch vụ 7% -8%/năm. Tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP năm 2010, 35% GDP năm 2020. Xuất khẩu tăng bình quân 14%/năm.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ cải thiện một bước
đáng kể trình độ cơng nghệ trong nền kinh tế quốc dân.
- Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục và đào tạo và nguồn nhân lực. Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Lao động qua đào tạo khoảng trên 40%.
- Chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế, khai thác có hiệu quả các quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Phát triển văn hóa, xã hội đồng bộ với tăng trưởng kinh tế. Không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt các tệ nạn xã hội.
- Phát triển và hoàn thiện từng bước kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Đẩy nhanh việc xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Mục tiêu và phương hướng của cả nước nêu trên sẽ chỉ đạo cho từng tỉnh thành, trong đó có Bến Tre, là tỉnh đang ở mức phát triển trung bình của vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long, cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh giáo dục-đào tạo, nâng cao đời sống văn hóa, hồn chỉnh hệ thống hạ tầng, bảo vệ môi trường và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Các doanh nghiệp cũng cần xác định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm quy hoạch sản xuất, điều chỉnh cơ cấu, ưu tiên tập trung đầu tư cho sản xuất các mặt hàng thế mạnh, có khả năng cạnh tranh, lấy thị trường làm định hướng; mặt khác, nhằm khai thác các cơ hội từ các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến khích đầu tư, hạch tốn chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh trên thị trường trong và ngoài nước, coi thị trường trong nước là hậu thuẫn tạo thế mạnh cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài.
Đồng thời, việc liên kết các doanh nghiệp ở thị trường trong nước để tạo thành một sức mạnh tổng hợp và cùng nhau xâm nhập vào thị trường thế giới là một phương hướng hữu ích.
Trong năm 2006, Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào AFTA và chính thức là thành viên 150 của WTO vào ngày 11/01/2007, nhiều cơ hội mới để các nguồn lực bên ngoài đổ vào Việt Nam như vốn đầu tư, khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý kinh doanh, kinh nghiệm…, thậm chí cả những lợi thế kinh doanh của các nước khác, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngăn ngừa được tình trạng phân biệt đối xử, bị chèn ép trong thương mại quốc tế, giải quyết vấn đề thị trường toàn cầu cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
Từ mùa nửa cuối năm 2008, suy thoái kinh tế xuất phát từ Mỹ đã lan nhanh trên toàn thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn nền kinh tế tài chính, dẫn đến mức đầu tư tồn cầu suy giảm, tuy nhiên Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đầu tư FDI hấp dẫn, và vẫn tiếp tục nhận được các khoản ODA quan trọng. Tỉnh Bến Tre sẽ có một thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa, ở nhiều mức độ về khối lượng, chất lượng và giá cả. Và trong một thị trường lớn và đa cấp như thế, trong
giai đoạn tới, mặt hàng nào, dịch vụ nào, nguồn nhân lực nào cũng có thể có thị trường nếu được nhận diện rõ, tiếp thị đầy đủ, nâng cao khả năng cạnh tranh của Nhà nước - doanh nghiệp và sản phẩm của địa phương
2. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Long có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre
Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 dự kiến các mục tiêu sau:
- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,1%/năm giai đoạn 2011-2015 và 8,2%/năm giai đoạn 2016-2020.
- Đến năm 2015 tỷ trọng nơng lâm ngư nghiệp trong GDP của vùng cịn khoảng 37,6%, công nghiệp, xây dựng đạt 30,4% và khu vực dịch vụ 32%, đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp cịn 30,9%, cơng nghiệp xây dựng tăng lên 35,1% và khu vực dịch vụ là 34%.
- GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 29,5 triệu đồng, tương đương 1.500-1.550 USD, năm 2020 khoảng 55,6 triệu đồng, tương đương 2.700-2.800 USD.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 trên 16%/năm, đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt 750 USD, trong giai đoạn 2016-2020 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 15%/năm, đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 1.440 USD.
- Góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và giữ vững mức xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm.
- Tốc độ đổi mới cơng nghệ đạt bình qn 18-20%/năm; riêng trong một số ngành và lĩnh vực quan trọng đạt 22-25%/năm.
- Tỷ lệ tăng dân số của vùng bình quân giai đoạn 2011-2015 khoảng 0,8%/năm, giai đoạn 2016-2020 khoảng 0,85%/năm. Đến năm 2015 dân số của vùng là 18 triệu người, năm 2020 khoảng 18,8 triệu người.
Đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa, đưa tỷ lệ đơ thị hóa của vùng lên khoảng 28% vào năm 2010 và 34,2% vào năm 2020.
Cửu Long bằng và vượt các chỉ số phát triển của các ngành học, bậc học bình quân chung của cả nước.
- Đến năm 2015 tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm xuống dưới 16%, đến năm 2020 dưới 12%.
- Giải quyết việc làm hàng năm cho khoảng 35 vạn lao động. Đến năm 2020, duy trì tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị khoảng 3,5-4%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 88-90%.
Phấn đấu đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015 đạt 45%, năm 2020 khoảng 60%.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo của vùng bình quân 2-2,5%/năm.
- Đến năm 2015 có trên 90% dân số thành thị và 85% dân số nông thôn, đến năm 2020 về cơ bản 100% dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh.
- Phấn đấu đến năm 2015 trên 85%, đến năm 2020 trên 95% chất thải rắn tại các đô thị được thu gom, xử lý hợp vệ sinh.
- Xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xun trong mùa mưa tại các đô thị. Đưa tỷ lệ thu gom và xử lý nước thải đô thị từ loại 4 trở lên đạt 70% vào năm 2020.
- Đầu tư hồn chỉnh hệ thống giao thơng ra biên giới, hệ thống đồn trạm biên phòng và các khu vực phòng thủ, các khu dân cư và hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng bảo vệ biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Khơmer. Đẩy mạnh công tác giáo dục vận động quần chúng chấp hành luật pháp, hạn chế tai nạn giao thông, giáo dục nếp sống văn hóa mới, chống mê tín dị đoan.
Và với mục tiêu nêu trên, các khâu đột phá, trọng điểm trong phát triển vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có liên quan đến tỉnh Bến Tre là:
(1) Đầu tư xây dựng mạng lưới các tuyến trục giao thông hiện đại bao gồm: - Hồn thành 5 trục dọc chính nối Đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó có tuyến ven biển (quốc lộ 50 + quốc lộ 60) và hai trục ngang cao tốc nội vùng: Bến Tre - Cần Thơ - Châu Đốc, Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu (sau năm 2020).
- Nâng cấp, hoàn thành đưa vào cấp kỹ thuật, đảm bảo chạy tàu 24/24 h các tuyến đường thủy chủ yếu từ Thành phố Hồ Chí Minh đi miền Tây Nam Bộ. Nâng cấp tuyến duyên hải Thành phố Hồ Chí Minh - Bến Tre - Trà Vinh - Bến Tre - Cà Mau.
(2) Nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới thủy lợi, ưu tiên các cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, khu vực trồng cây ăn trái quy mô lớn.
(3) Phát triển nhanh giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của vùng để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới.
(4) Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ, đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong các lĩnh vực thủy sản và nông nghiệp.
Tập trung phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch vào sản xuất để chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác.
(5) Hình thành các lãnh thổ trọng điểm, trong đó đặc biệt là phát triển các khu kinh tế ven biển
3. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Nam tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre
Tỉnh Bến Tre có vị trí địa lý nằm sát tỉnh Tiền Giang thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế động lực, có đầy đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển kinh tế tổng hợp: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, là vùng đi đầu cả nước trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Dự thảo quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã đề ra các mục tiêu phát triển sau:
Về phát triển kinh tế
- Tổng sản phẩm trong vùng (GDP) năm 2010 ít nhất tăng gấp 2,5-2,8 so với năm 2000 và năm 2020 gấp 2,8-2,9 lần so với năm 2010. Đến năm 2010 khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 3,5-4% tổng GDP, công nghiệp và xây dựng: 60- 60,5%, dịch vụ: 35-36%, đến năm 2020 khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm khoảng 97 -98% tổng GDP, trong đó tỷ trọng dịch vụ chiếm 40-41%, cao hơn mức bình quân của cả nước.
- Tăng giá trị xuất khẩu bình qn đầu người/năm từ 1.493 đơ la Mỹ năm 2005 lên 3.620 đô la Mỹ năm 2010 và 22.310 đô la Mỹ năm 2020.
- Tăng mức đóng góp của vùng trong thu ngân sách của cả nước lên 38,7% năm 2010 và 40,5% năm 2020.
- Đẩy nhanh tốc độ đổi mới cơng nghệ đạt bình qn 20-25%/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt trên 50% và năm 2020 khoảng 60-65%.
- Hình thành các trung tâm dịch vụ sản xuất và xã hội chất lượng cao, đạt trình độ khu vực và quốc tế.
Về phát triển xã hội
- Tỷ lệ lao động khơng có việc làm ở mức an tồn khoảng 4%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị dưới 5%.
- Nâng cao một bước sức khỏe của người dân, tăng tuổi thọ bình quân lên 74 tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi bị suy dinh dưỡng còn dưới 15%.
- Bảo đảm kỷ cương, trật tự an tồn xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng; bảo đảm bền vững môi trường cả ở đô thị và nông thôn trong vùng.
Về bảo vệ môi trường
- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi trường. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. Tỷ lệ che phủ rừng trên mức 43% vào năm 2010 và 50% vào năm 2020; 100% các cơ sở sản xuất mới, xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo xử lý chất thải; Năm 2010 là 50% và năm 2020 là 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; Theo các năm 2010 và 2020 có 40%, 60% các khu đơ thị, 70% và 80% các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung; 80-90% và 90-95% chất thải rắn được thu gom; xử lý được trên 60% -75% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế.
- Khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
- Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng có mơi trường tốt.
Về an ninh, quốc phòng
- Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống các tệ nạn xã hội. Tăng nhanh số xã phường trong sạch, vững mạnh, khơng có tệ nạn xã hội, tiến tới xây dựng các địa bàn trong vùng trở thành những địa bàn văn minh, lịch sự, có đời sống văn hóa xã hội trong sạch, lành mạnh.
- Tăng cường quốc phòng an ninh, kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội Với các phát triển trên, tỉnh Bến Tre sẽ chịu tác động mạnh của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên các lĩnh vực sau: cung ứng nơng thủy sản phẩm (kể cả nơng thủy sản phẩm trung chuyển từ vùng phía Nam Cổ Chiên), thu hút đầu tư công thương nghiệp và đô thị, thu hút các tuyến du lịch và các dịch vụ khác, hợp tác trong lĩnh vực kinh tế tri thức; đặc biệt trên cơ sở tuyến QL.60 nối liền vùng kinh tế trong điểm phía am với vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo tuyến ven biển.