Sản lượng (tấn)

Một phần của tài liệu MoCayBac (tong hop) potx (Trang 25 - 27)

1. Lương thực 10 309 6 688 -8,3%

- Lúa 10 111 6 448 -8,6%

- Màu 198 240 3,9%

2. Rau đậu các loại 3 579 10 053 22,9%

3. Cây CN hàng năm

- Mía 31 176 12 350 -16,9%

4. Cây dừa (1000 trái) 34 810 51 500 8,1%

5. Cây ăn trái 37 326 22 500 -9,6%

Cam quýt chanh 24 850 6 770 -22,9%

Bưởi 2 350 4 840 15,5%

Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Mỏ Cày Bắc

Giá trị sản xuất tăng ở mức độ trung bình (5,0%/năm), thuộc vào loại thấp do sụt giảm của diện tích lúa, mía, cây ăn trái. Năm 2010, giá trị sản xuất đạt 581 tỷ

đồng, tương đương 317 tỷ đồng theo giá so sánh 1994. Về cơ cấu giá trị sản xuất, nhóm cây trồng chiếm ưu thế là dừa và trái cây.

Giá trị tăng thêm tăng 4,7%/năm, thuộc vào loại trung bình. Năm 2010, giá

trị tăng thêm đạt 377 tỷ đồng theo giá hiện hành, tương đương 206 tỷ đồng theo giá so sánh 1994.

Do phần quan trọng diện tích là cây lâu năm, tỷ lệ VA/GO biến thiên trong khoảng 65%.

Giá trị tăng thêm trên 1 hecta đất canh tác năm đạt 29,2 triệu đồng theo giá hiện hành (15,9 triệu đồng theo giá so sánh 1994), thuộc vào nhóm cao so với mặt bằng toàn tỉnh.

Về tổ chức sản xuất, trên địa bàn huyện hiện có 4 hợp tác xã (Trường Thịnh, Tiến Thạnh tại xã Thạnh Ngãi, An Phước tại xã Tân Bình, hợp tác xã nơng nghiệp Tân Thanh Tây) và 1 làng nghề giống hoa kiểng xã Thạnh Ngãi, trong đó 2 hợp tác xã Tân Thanh Tây và Tiến Thạnh đang làm thủ tục giải thể do hoạt động khơng hiệu quả.

Nhìn chung, trong bối cảnh diện tích canh tác giảm dần và có sự chuyển dịch quan trọng từ cây ăn trái, mía sang dừa, ngành trồng trọt trên địa bàn vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng ở mức độ trung bình trên cơ sở gia tăng năng suất, hiệu quả canh tác và phát triển thêm các loại cây trồng mới (ca cao). Tuy nhiên ngành trồng trọt trên địa bàn vẫn còn một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục như cơ cấu cây trồng và hệ thống canh tác vẫn chưa ổn định, hiện vẫn cịn một số diện tích cây ăn trái, mía đang tiếp tục chuyển sang vườn dừa; điều kiện mặt bằng và điều tiết nước vẫn chưa được đầu tư đúng mức trong bối cảnh tình hình xâm nhập mặn ngày càng sâu đã có tác động đáng kể đối với sản xuất trồng trọt; các sản phẩm trên địa bàn chưa tiêu chuẩn hóa, tính cạnh tranh chưa cao và chưa có thị trường tiêu thụ ổn định; sản xuất chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ, kinh tế tập thể và ngành nghề chưa được đẩy mạnh.

1.2. Chăn nuôi

Mỏ Cày Bắc là 1 trong 3 huyện (cùng với Mỏ Cày Nam, Thạnh Phú) có nền chăn ni heo rất mạnh trên cả 2 phương diện: hộ nuôi và quy mô đàn; chăn ni bị cũng thuộc vào nhóm phát triển hàng đầu. Do đó, năm 2010 ngành chăn ni chiếm tỷ trọng khoảng 48% trong cơ cấu giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp với sản phẩm chủ lực theo thứ tự là thịt heo, thịt bò và thịt gia cầm.

Đàn heo tăng nhanh (19,0%/năm), tổng đàn năm 2010 là 96.087 đầu con, sản

lượng 13.454 T, phương thức ni trên địa bàn khá đa dạng, trong đó chủ yếu là nơng hộ với quy mơ trung bình và một số trang trại có quy mơ tập trung.

Bảng 13: Các chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi 2005, 2010

2 005 2 010 TĐ2006-10

Một phần của tài liệu MoCayBac (tong hop) potx (Trang 25 - 27)