Kiến của nhân viên về hình thức khuyến khích tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp laguna lăng cô (Trang 80 - 81)

STT Nội dung iểm trung bình

ộ lệch chuẩn 1 Tôi hài lòng về mức lương hiện

tại của mình 3,4 1,04 2 Doanh nghiệp trả lương công

bằng 3,61 0,9

3

Tôi hài lòng với hình thức tăng lương tương xứng thực hiện

công việc 3,34 0,99 4 Tôi hài lòng về tiền thưởng

hàng năm của doanh nghiệp 3,25 1,01

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Kết quả xử lý từ SPSS cho hệ số ronbach’s alpha= 0,873 > 0,6 nên ta có thể tin cậy vào thang đo về các yếu tố khuyến khích tài chính của bảng khảo sát.

Nhìn vào bảng 2.13, có thể thấy nhân viên tại 2 khách sạn chưa hài lòng về các hình thức khuyến khích tài chính của khách sạn mà cụ thể ở đây là yếu tố tiền lương và tiền thưởng. Nhân viên chưa hài lòng với mức lương hiện tại của mình (điểm trung bình là 3,4) và có sự khác biệt lớn về ý kiến này (độ lệch chuẩn=1,307). Giải thích lý do này, nhân viên cho rằng doanh nghiệp trả lương chưa công bằng (điểm trung bình là 3,61), chưa hài lòng với hình thức tăng lương tương xứng thực hiện công việc (điểm trung bình là 3,34). ặc biệt, yếu tố khích lệ về mặt tài chính mà nhân viên thường quan tâm là tiền thưởng cuối năm thì nhân viên chỉ đánh giá ở mức trung bình (điểm trung bình là 3,25). Theo chính sách của công ty, mức tăng lương phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực hiện công việc của nhân viên. Kết quả khảo sát cho thấy ý kiến “đánh giá kết quả công việc của nhân viên được thực hiện một cách công bằng” có 25,8% người trả lời cho điểm từ 1 đến 3 (từ rất không đồng ý đến trung lập), nghĩa là 1/4 số người trả lời chưa hài lòng về kết quả đánh giá thực hiện công việc. (Xem bảng 2.14)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp laguna lăng cô (Trang 80 - 81)