Thể loại phóng sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015) (Trang 70 - 71)

Phóng sự truyền hình là một trong những thể loại được sử dụng nhiều và giữ vị trí quan trọng trong cơng tác thơng tin của cơ quan báo chí. Nếu tin truyền hình chỉ thơng báo về sự kiện, hiện tượng một cách cơ đọng, súc tích, ngắn gọn thì phóng sự truyền hình có ưu thế riêng, nó khơng chỉ thơng tin về sự kiện mà còn kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc mô tả với phân tích, bình luận, lý giải sự kiện đó một cách sâu sắc.

Thực tế hiện nay, có thể chia phóng sự thành nhiều dạng với các tiêu chí khác nhau. Chẳng hạn, nếu chia theo đối tượng phản ánh thì có phóng sự sự kiện, phóng sự chân dung, phóng sự vấn đề. Dựa theo nội dung thì có phóng sự văn hóa, kinh tế. Dựa theo thời lượng thì có phóng sự ngắn, dài.

So với tin phóng sự có nội dung về phịng, chống BBPNTE được sử dụng ít hơn. Tuy nhiên, các phóng sự đã tập trung tổng hợp, phân tích để cảnh báo cho người dân cũng như cơng tác phịng, chống BBPNTE của lực lượng chức năng.

Trong cả 3 chương trình đều chủ yếu sử dụng dạng phóng sự ngắn. Dạng phóng sự này thường có thời lượng từ 3 – 5 phút. Ví dụ: Phóng sự: Cảnh báo tình trạng mua bán trẻ qua Trung Quốc (Cuộc sống thường, 20/5/2014) có thời lượng 3 phút 48 giây, Phóng sự: Cảnh giác với thủ đoạn

xin, cho nhận con ni (113 Online, 28/5/2014) có thời lượng 2 phút 26 giây. Lạng Sơn đấu tranh hiệu quả với tội phạm bn bán người (Vì an ninh xứ Lạng, 22/11/2014) có thời lượng 4 phút 47 giây.

Phóng sự truyền hình có những đặc trưng riêng, ngồi chức năng thơng báo thì phóng sự truyền hình cịn đi sâu tìm hiểu, lý giải, phân tích bản chất vấn đề, giúp giải quyết các câu hỏi: sự kiện, vấn đề đó diễn ra thế nào, tại sao xảy ra, tác động của sự kiện, vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội,… Với nội dung về phòng, chống BBPNTE qua biên giới phía Bắc, các phóng sự đã đi sâu phân tích: các thủ đoạn mới của bọn tội phạm, công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn BBPNTE của cơ quan chức năng và nỗi đau của các gia đình khi có người thân bị lừa bán.

Qua khảo sát cho thấy, hiện nay cịn thiếu phóng sự hay về cơng tác phịng, chống BBPNTE. Nhiều phóng sự cịn như một bản báo cáo tổng hợp cịn thiếu thơng tin, chi tiết “đắt”, gây nhàm chán, khó thuyết phục người xem.

Do kết cấu, thời lượng của chương trình nên các thể loại như phỏng vấn có nội dung về phịng, chống BBPNTE khơng xuất hiện ở cả 3 chương trình truyền hình. Thiết nghĩ, việc đa dạng hóa thể loại, cách thể hiện cũng là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, tính hấp dẫn cho các chương trình truyền hình.

2.3. Ƣu điểm và hạn chế của 3 kênh truyền hình trong thơng tin về phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em

2.3.1 Ưu điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)