Việc xử lý, sắp xếp hình ảnh trong q trình dựng hậu kỳ khơng logic. Ví dụ: trong Phóng sự Lạng Sơn đấu tranh hiệu quả với tội phạm mua bán người trên chuyên mục Vì an ninh xứ Lạng ngày 22/11/2014:
Hình ảnh trước (1) Hình ảnh sau (2)
Theo hình ảnh trong tác phẩm thì: ở thời lượng 8 phút 22 nghi phạm đã đeo cịng số 8 vào tay (hình 1). Tuy nhiên, ngay sau khi hình này ở thời lượng 8 phút 24 lại xuất hiện hình ảnh cơng an đang đeo còng số 8 vào tay nghi phạm (hình 2). Nếu đúng về logic hình ảnh thì nên sắp xếp hình 2 trước và hình 1 sau.
Trong chuyên mục Vì an ninh xứ Lạng, hầu hết các tin đều không sử dụng tít, điều này khiến khán giả khó khăn, thậm chí nhầm lẫn khi theo dõi nhiều tin trong chuyên mục.
Bên cạnh đó, chun mục Vì An ninh xứ Lạng cịn gây nhàm chán cho khán giả bằng cách viết lời dẫn một cách dập khuôn, thiếu sáng tạo.
Lời dẫn: “Ngày 19/12/2014 phòng cảnh sát điều tra về trật tự xã hội công an tỉnh Lạng Sơn đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với hai đối tượng Hoàng Văn Phượng sinh năm 1985 và Vi Thị Cảnh sinh năm 1986 cùng hộ khẩu thường trú tại Khuất Xá, Lục Bình, Lạng Sơn về tội mua bán người theo điều 119 bộ Luật Hình sự” [Vì an ninh xứ Lạng 13/12/2014].
Lời dẫn: “Thưa các đồng chí và các bạn. Ngày 1/5/2015, cơ quan cảnh
sát điều tra công an tỉnh Lạng Sơn đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với hai đối tượng Nguyễn Thị Hồng sinh năm 1966 trú tại xã Kim Lương, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương và Nguyễn Sĩ Thịnh sinh năm 1989 trú tại xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh về tội mua bán người”
[Vì an ninh xứ Lạng ngày 9/5/2015].
Ngồi lời dẫn thì MC (người dẫn chương trình) cho chun mục cịn cứng, cách đọc lời dẫn còn đều đều, thiếu cảm xúc.
Sử dụng lời bình cịn q nhiều con số. Ví dụ: Lời bình trong Phóng sự: Lạng Sơn đấu tranh hiệu quả với tội phạm mua bán người trên chuyên
mục Vì an ninh xứ Lạng ngày 22/11/2014: “Qua 3 tháng cao điểm, công an
với các loại tội phạm mua bán người. Qua đó, đã thu được nhiều kết quả, bắt 3 vụ, 3 đối tượng. Tiếp tục mở rộng đấu tranh 1 chuyên án, tiếp tục điều tra 9 vụ 9 bị can phạm tội mua bán người, mua bán trẻ em; tiếp nhận xác minh 4 đơn thư tố giác, bắt 1 đối tượng truy nã về tội mua bán người. Tiếp nhận, giải cứu 14 trường hợp bị lừa bán trong đó có 1 trẻ em”.
Đoạn lời bình trên như một bản báo cáo kết quả với nhiều thông tin, số liệu. Đối với một tác phẩm truyền hình, với thơng tin là số liệu quá nhiều, khán giả sẽ không nhớ hết được, thậm chí cịn bị “loạn” với một số lượng thông tin về quá nhiều con số.
Sử dụng ngơn ngữ trong lời bình cịn chưa phù hợp. Ví dụ: Lời bình trong Phóng sự Lạng Sơn đấu tranh hiệu quả với tội phạm mua bán người trên chuyên mục Vì an ninh xứ Lạng ngày 22/11/2014: “Nhiều cơ gái vì thiếu hiểu
biết, cả tin, mù quáng đã dễ dàng rơi vào bẫy ngọt ngào như: làm việc ở nước ngồi lương cao, đi du lịch miễn phí, lấy chồng ngoại để rồi bị bán vào các động mại dâm”.
Trong trường hợp này, nên sửa là: “Nhiều cơ gái vì thiếu hiểu biết, cả
tin, mù quáng đã dễ dàng rơi vào bẫy của bọn bn người như: làm việc ở nước ngồi lương cao, đi du lịch miễn phí, lấy chồng ngoại để rồi bị bán vào các động mại dâm”, để tránh hiểu lầm cho khán giả.
Theo chia sẻ của Trung tá Nguyễn Thị Thái – Phó Đội trưởng Đội Tun truyền - Phịng Chính trị - Cơng an tỉnh Lạng Sơn: “Ngồi những ưu
điểm, nhìn chung các tác phẩm trong chun mục Vì an ninh xứ Lạng cịn dài dòng, chưa vào thẳng vấn đề, chưa khai thác được những hình ảnh “đắt””.