Tăng cƣờng sự lãnh đạo, giám sát của các bộ, ban, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015) (Trang 90)

Trung ƣơng đến địa phƣơng

Cần xác định phịng chống BBN trong đó có BBPNTE là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; phải huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm và hỗ trợ giúp đỡ nạn nhân bị mua bán trở về giúp họ sớm ổn định cuộc sống.

Theo ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: “Tội phạm mua bán người đang hoạt

động ngày càng tinh vi, khó phát hiện. Do vậy, cần cơ sự phối hợp liên tục, chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương”

Ngoài ra, các địa phương cần tăng cường nắm bắt tình hình thực tế, theo dõi, nắm bắt các thông tin liên quan tới quản lý nhân khẩu, xác minh làm rõ những trường hợp vắng mặt lâu ngày không rõ lý do hoặc nghi bị mua bán. Từ năm 2012, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và tổ chức phi chính phủ JICA đã xây dựng đường dây nóng phịng chống BBN tại địa bàn Thủ đô và hai tỉnh An Giang, Hà Giang. Trong 3 năm hoạt động, Đường dây nóng 18001567 đã tiếp nhận gần 5.000 cuộc gọi, trong đó có nhiều cuộc gọi kết nối, chuyển tuyến thành cơng. Từ thành công của dự án, cần tiếp tục duy trì, nâng cao hiệu quả của đường dây nóng. Ngồi ra, các tỉnh là điểm nóng về BBN cũng nên thiết lập một đường dây nóng riêng, cơng khai tại các điểm công cộng để người dân biết và phản ánh. Bên cạnh đó, cần có sự chung tay, vào cuộc của các Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Hội LHPN Việt Nam,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)