Đối với sự phát triển về nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh mỹ trung ở đông nam á giai đoạn 2001 2016 đến an ninh, quốc phòng của việt nam (Trang 82 - 85)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Tác động tích cực

2.2.4. Đối với sự phát triển về nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về

Nam về an ninh, quốc phịng

Trong quá trình đởi mới tư duy , nhất là từ Đa ̣i hội Đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ VII đến Đa ̣i hội Đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ XI , Đảng Cộng sản Việt Nam đã có sự phát triển nhận thức ngày càng đầy đủ hơn , toàn diện hơ n về

chiến lược quốc phòng cũng như vai trò của quốc phòng, an ninh trong từng giai đoạn của lịch sử.

Đa ̣i hội Đa ̣i biểu tồn q́c lần thứ VIII (năm 1996), nhận thứ c của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa quốc phịng , an ninh và đới ngoại đã tương đối rõ ràng , cụ thể, với việc nhận thức rõ mối quan hệ không thể tách rời giữa q́c phịng và an ninh trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng như thấy được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa q́c phịng, an ninh, đới ngoa ̣i. Đặc biệt nhận thức rõ hơn vai trò rất quan trọng của đ ối ngoại trong các hoạt động quốc phòng , an ninh, nhất là trong các hoa ̣t động đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa quốc phịng , an ninh, đới ngoa ̣i tiếp tu ̣c có sự đởi mới và phát triển qua q trình lãnh đa ̣o thực hiện các nhiệm vu ̣ quốc phịng, an ninh, đới ngoa ̣i từ Đa ̣i hội Đa ̣i biểu tồn q́c lần thứ VIII đến Đa ̣i hội Đa ̣i biểu tồn q́c lần thứ IX (năm 2001). Thông qua tổng kết thực tiễn , Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục bổ sung những quan niệm mới , quan điểm mới về q́c phịng, an ninh, đối ngoa ̣i và mới quan hệ giữa các hoa ̣t động đó . Cụ thể hóa mối quan hệ giữa quốc phịng và an ninh thành sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với việc khẳng đi ̣nh: “Sức ma ̣nh bảo vệ Tổ quốc là sức ma ̣nh tởng hợp của khới đa ̣i đồn kết tồn dân , của cả hệ thớng chính tri ̣ dưới sự lãnh đa ̣o của Đảng , kết hợp sức ma ̣nh dân tộc với sức mạnh thời đa ̣i, sức ma ̣nh của lực lượng và thế trận q́c phịng tồn dân với sức ma ̣nh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân . Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng và an ninh , q́c phịng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoa ̣ch và kế hoa ̣ch phát triển kinh tế - xã hội. Phối hợp hoa ̣t động q́c phịng và an ninh với hoa ̣t động đối ngoa ̣i”.

Trên cơ sở tởng kết hai mươi năm đởi mới đất nước nói chung , đởi mới q́c phịng, an ninh, đới ngoa ̣i nói riêng, Đa ̣i hội Đa ̣i biểu tồn q́c lần thứ X (năm 2006) đã phát triển tương đới tồn diện nhận thức của Đảng Cộng sản Việt

Nam về mối quan hệ q́c phịng, an ninh và đới ngoa ̣i; khơng dừng la ̣i ở việc xây dựng quy chế phối hợp, kết hợp các hoa ̣t động mà cịn chủ trương “Bở sung quy chế phối hợp hoa ̣t động giữa q́c phịng , an ninh, đới ngoa ̣i và các bộ , ngành có liên quan trong phân tích, dự báo tình hình và làm tham mưu đề xuất các giải pháp thực hiện” 12

. Sách trắng Q́c phịng Việt Nam năm 2009 đã khẳng đi ̣nh: “Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế -xã hội đồng thời tăng cường khả năng quốc phịng, phới hợp chặt chẽ hoa ̣t động q́c phịng, an ninh với hoa ̣t động đối ngoa ̣i thành một thể thống nhất để phu ̣c vu ̣ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đa ̣i hóa đất nước, phát triển kinh tế nhanh, bền vững”13

. Xuất phát từ tình hình thế giới , khu vực, trong nước và trước yêu cầu cao của nhiệm vu ̣ bảo vệ Tổ quốc, ngày 25/10/2013, Hội nghi ̣ Trung ương 8 (khóa XI) ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về Chiến lược bảo vệ Tở q́c trong tình hình mới . Nghị quyết thể hiện sâu sắc sự phát triển tư duy nhận thức lý luận của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết này được ban hành trên cơ sở thành tựu , kinh nghiệm về lý luận và thực tiễn qua gần 30 năm đổi mới đất nước , nhất là kế thừa kết quả 10 năm thực hiện Nghị quy ết Trung ương 8 (khóa IX) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới . Để thực hiện tốt công tác này , các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng phải chủ động phối hợp với các lực lượng, nhất là lực lượng Công an , Đối ngoại để nắm chắc những biến động của tình hình thế giới , khu vực, trong nước, trên Biển Đông, biên giới và nội đi ̣a, từ đó ki ̣p thời tham mưu , đề xuất với Đảng , Nhà nước về đối sách xử lý linh hoa ̣t, đúng đắn các tình h́ng p hức ta ̣p, các vấn đề nha ̣y cảm trong quan hệ đối ngoa ̣i, đối nội, nhất là những vấn đề liên quan đến q́c phịng-an ninh;

12Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X

13Bộ Quốc phòng Việt Nam, Sách Trắng Quốc phòng Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2009, tr.20.

đồng thời, không để cho các thế lực thù đi ̣ch lợi du ̣ng , chống phá. Các đơn vi ̣ trong toàn quân phải nắm chắc nhiệm vu ̣, kịp thời điều chỉnh, bổ sung phương án, kế hoa ̣ch tác chiến phù hợp với sự phát triển mới của tình hình , sát đặc điểm đi ̣a bàn , nhất là đối với các vùng tro ̣ng điểm về q́c phịng -an ninh, như: Biên giới, biển, đảo.

Đến năm 2016, sau rất nhiều biến động của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là cạnh tranh Mỹ - Trung tại khu vực ngày càng gay gắt, Trung Quốc ngày càng có nhiều hành động bất chấp luật pháp quốc tế, bành trướng lãnh thổ (tơn tạo, mở rộng và qn sự hóa các thực thể tại quần đảo Trường Sa, hạ đặt trái phép các trang thiết bị vũ khí hiện đại tại Hồng Sa…), Mỹ mặc dù có nhiều phát biểu và hành động tương đối quyết liệt với Trung Quốc tại Biển Đông tuy nhiên điều này chỉ khiến Trung Quốc ngày càng mạnh mẽ và quyết đốn hơn trên Biển Đơng. Những điều này đã tác động ảnh hưởng trực tiếp đến công cuộc bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam, đặc biệt là các đảo trên Biển Đông. Đại hội XII đã xác định: “Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ cơng cuộc đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”. Như vậy, nội hàm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ngày nay có những phát triển mới, đã quy định sự đa dạng của phương thức, nội dung, biện pháp kết hợp quốc phòng với an ninh [25, tr. 107 – 147].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh mỹ trung ở đông nam á giai đoạn 2001 2016 đến an ninh, quốc phòng của việt nam (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)