Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh mỹ trung ở đông nam á giai đoạn 2001 2016 đến an ninh, quốc phòng của việt nam (Trang 85)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Tác động tiêu cực

2.3.1. Đối với sự phát triển đất nước

Ý đồ và toan tính chiến lược của các nước lớn, trong đó có Mỹ và Trung Quốc đã tạo ra khơng ít trở ngại, thách thức cho sự phát triển kinh tế

của Việt Nam. Do trình độ cịn yếu kém trong cạnh tranh kinh tế, nên Việt Nam có thể trở thành nơi cung cấp nguyên liệu thô cho nhiều nước phát triển và trở thành bãi rác thải cơng nghiệp của thế giới... Bên cạnh đó, Việt Nam cịn chịu tác động bởi cuộc đua tranh phát triển kinh tế giữa các nước ven Biển Đông, nhất là từ Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc đang triển khai rất mạnh và tương đối bài bản chiến lược phát triển kinh tế biển, đặc biệt là tại khu vực Biển Đông, dẫn tới va chạm về chủ quyền biển đảo với các nước có liên quan, làm gia tăng sự căng thẳng ở khu vực. Đây không chỉ là thiệt hại về kinh tế thuần tuý trước mắt, mà còn tác động lâu dài đến chiến lược kinh tế biển, an ninh quốc gia của Việt Nam. Ngoài ra, Trung Quốc đang tìm mọi cách phản đối, ngăn chặn Việt Nam hợp tác với các cơng ty nước ngồi khai thác dầu khí trong vùng biển của Việt Nam. Những biến động trên buộc Việt Nam, trong khi phát triển các cơng trình kinh tế biển, phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý với kế hoạch phòng thủ, bảo vệ lãnh hải, chủ quyền…, gây tốn kém không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân.

Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ , Trung Quốc là các hàng hóa thơ, sơ chế, có giá trị tăng thấp . Trong khi đó, những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ hai nước này là các mặt hàng thành phẩm có giá tri ̣ gia tăng cao . Thậm chí, những hàng hóa thô mới qua sơ chế ở Việt Nam xuất đi nước ngoài được bán với giá rẻ, nhưng khi đã được qua chế biến quay trở la ̣i Việt Nam thì được bán với giá cao gấp nhiều lần , ví dụ như cà phê , xăng dầu... Điều này cho thấy cán cân thương ma ̣i của Việt Nam có xu hướng phu ̣ thuộc ngày càng nhiều vào hà ng hóa nhập khẩu từ hai cường quốc này . Kinh tế Việt Nam rất dễ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”.

Trung Quốc đang là thách thức lớn đới với ca ̣nh tranh sản x́t hàng x́t hóa và chiếm lĩnh thị trường của Việt Nam . Các mặt hàng của Việt Nam và Trung Quốc tương đồng nhau. Trong khi thi ̣ trường Việt Nam không quá lớn , cịn các doanh nhân Trung Quốc có kinh nghiệm thương trường dày dặn , các

mặt hàng của Trung Quốc rẻ hơn dễ dàng thâm nhập , nắm giữ v à lũng đoa ̣n thị trường. Hàng loa ̣t các công ty ở Việt Nam bi ̣ thâu tóm thành cơng ty Trung Quốc hoặc núp bóng người Trung Quốc. Hàng chu ̣c dự án ta ̣i Việt Nam đều rơi vào tay các nhà thầu Trung Quốc do bỏ thầu thấp . Tuy nhiên, sau đó các nhà thầu này ln kéo dài thời gian , khơng hồn thành đúng tiến độ , làm đội giá, chất lượng kém. Ví du ̣ như : cơng trình đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông, Nhà máy Gang thép Thái Nguyên , Nhà máy Đa ̣m Ninh Bình ... Nếu do tác động xấu về chính tri ̣, các nhà thầu Trung Quốc rút vớn về khơng thi cơng thì hàng chu ̣c dự án sẽ bi ̣ đình trệ , dẫn đến chi phí cơng trình sẽ gia tăng . Thương mại và đầu tư FDI từ Trung Quốc sút giảm, kéo theo nền kinh tế Việt Nam bi ̣ thiệt ha ̣i nặng nề.

An ninh năng lượng là ngành tro ̣ng yếu của quốc gia . Theo thống kê sơ bộ, các dự án thuộc các ngành điện, khai khống, dầu khí, luyện kim, hóa chất do nhà thầu Trung Quốc đảm nhận trong đó có tới 30 dự án tro ̣ng điểm q́c gia, 23/24 nhà máy xi măng , 15/20 dự án nhiệt điện, 2 dự án bauxite và 3 nhà máy sàng tuyển than đều do Trung Quốc tổng thầu, trong khi nội đi ̣a hóa gần như bằng 0%.14

Công việc từ giản đơn đến phức tạp đều do Trung Quốc đảm nhận làm mất cơ hội việc làm và ngày càng lệ thuộc vào thi ̣ trường Trung Quốc. Thêm vào đó , trang thiết bi ̣ kỹ thuật , nguyên vật liệu đều xuất xứ từ Trung Quốc gây khó khăn trong việc t hay thế nếu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trở nên căng thẳng , đối đầu. Luôn giành giật các dự án tro ̣ng điểm , có tính chiến lược q́c gia , mưu đồ của Trung Quốc là thâu tóm quyền lợi , ép nền kinh tế các nước láng giềng phải lệ t huộc vào Trung Quốc từ đó gây sức ép về chính tri ̣.

Ngồi ra , tình tra ̣ng thương lái người Trung Quốc vào Việt Nam qua đường du li ̣ch hoặc hoa ̣t động thương ma ̣i khơng thể kiểm sốt đã len lỏi về

14

Hoàng Lan, “10 dự án của nhà thầu Trung Quốc tại Việt Nam”, 13/5/2014, vnexpress.net

các đi ̣a phương thu gom , tận mua hàng hóa nơng, thủy sản "dị biệt” làm náo loạn các vùng quê , khiến người nông dân và thương lái Việt Nam điêu đứng . Thương lái Trung Quốc với phương thức nâng và dìm giá đã ta ̣o ra ng̀n cung ảo, cầu ảo khơng có giá tri ̣ khiến phá vỡ qui hoa ̣ch ngành , vùng, gây ra thị trường bị lũng đoạn , việc xuất khẩu hàng hóa bi ̣ ảnh hưởng . Nơng sản , thực phẩm, đồ gia du ̣ng , dầu bẩn, thuốc chữa bệnh , đồ chơi, sữa trẻ em kém chất lượng... của Trung Quốc t̀n sang Việt Nam có nhiều hàng nhiễm độc tớ đầu độc người dân Việt Nam . Hoạt động của thương lái Trung Quốc được đánh giá có dấu hiệu lừa đảo, phá hoa ̣i nền kinh tế, tác động xấu đến tình hình kinh tế, q́c phịng và an ninh trật tự ở nhiều đi ̣a phương . Các hoa ̣t động này đều tiềm ẩn nguy cơ làm mất cân bằng , gây thiệt ha ̣i đến nền kinh tế , làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và tạo ảnh hưởng xấu đến các thương hiệu thương ma ̣i của Việt Nam.

Những hành động gây hấn , bắt bớ, đánh chìm tàu của Trung Quốc đới với ngư dân Việt Nam , đem la ̣i cảm giác sợ hãi bất an cho những người ra khơi xa làm cho việc đánh bắt hải sản xa bờ của các doanh nghiệp và ngư dân ta đang trở nên khó khăn hơn; làm cho ngư dân Việt Nam nga ̣i ra biển xa, làm sản lượng đánh bắt cá ngày càng giảm và thiệt hại này không chỉ là vật chất hay kinh tế , mà là sự sớng cịn lâu dài của bà con ngư dân Việt Nam 80, là việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tở q́c . Trung Quốc cịn tìm mo ̣i cách phản đối, ngăn chặn Việt Nam hợp tác với các cơng ty nước ngồi khai thác dầu khí trong vùng biển của Việt Nam , trong khi ho ̣ la ̣i sẵn sàng ký với kết các đối tác . Những biến động trên buộc Việt Nam phát triển các cơng trình kinh tế biển phải kết hợp với kế hoa ̣ch phòng thủ , bảo vệ lãnh hải. Đồng thời, làm tăng ngân sách q́c phịng vì phải chi phí mua sắm trang thiết bi ̣ hiện đa ̣i hóa qn sự . Điều này gây tớn kém không nhỏ cho phát triển kinh tế quốc dân. Việc tham gia của đi ̣nh chế kinh tế sẽ đặt ra những thách thức không nhỏ, đặc biệt là sứ c ép về mở cửa thi ̣ trường , cạnh tranh đối với các doanh nghiệp

của Việt Nam, thiếu vớn, khả năng quản lý có nhiều bất cập . Việt Nam cần có sự ch̉n bi ̣ tớt nếu không nhiều ngành sản xuất và di ̣ch vu ̣ sẽ gặp khó khăn dẫn tới phá sản. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam , thậm chí các lãnh đa ̣o cịn chưa hiểu sâu về các cuộc chơi hội nhập này . Nhóm các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể bi ̣ tởn thương lớn.

Trong quan hệ kinh tế , để cạnh tranh với Trung Quốc, Mỹ sẽ có ưu ái hơn với mặt hàng của Việt Nam điều này khiến cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ giữa Trung Quốc và Việt Nam trở nên căng thẳng hơn . Thêm vào đó, sự xâm nhập của các doanh nghiệp có vớn nước ngồi làm thu he ̣p khu vực kinh tế trong nước , làm biến da ̣ng cơ cấu theo thành phần , làm giảm tính chủ đa ̣o của kinh tế nhà nước , kinh tế nội đi ̣a . Mỹ và Trung Quốc sẽ khiến các nhà thầu Việt Nam không thể ca ̣nh tranh nổi do ha ̣n chế về năng lực cạnh tranh, về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý ... Tại Việt Nam, ngành hàng xuất khẩu chủ lực là dệt may, da giày và thủy sản xuất sang Mỹ là nhiều nhất. Việc các doanh nghiệp Trung Quốc tập trung đầu tư vào thi ̣ trường Việt Nam chủ yếu là ngành dệt may và bất động sản sẽ làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam do các doanh nghiệp của ta hầu hết là nhỏ lẻ , sản xuất gia công và nguồn nguyên liệu nhập khẩu lệ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc. Trung Quốc nắm giữ được những khâu then chốt của nền kinh tế Việt Nam sẽ gây ra nhiều hậu quả khôn lường về kinh tế và bất ởn về chính tri ̣ và quyền độc lập tự quyết của dân tộc Việt Nam.

2.3.2. Đối với hoạch định chính sách đối ngoại

Sự trỗi dậy của Trung Quốc, sự suy yếu tương đối của Mỹ trong cán cân sức mạnh đang đặt ra nhiều vấn đề mới cho an ninh - ổn định và phát triển của khu vực ĐNÁ cũng như lựa chọn chính sách của từng quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Lịch sử cho thấy, khi các cường quốc mới trỗi dậy, thì những hệ lụy đối với những quốc gia nhỏ hơn và yếu hơn ở xung quanh là điều khó tránh khỏi. Các thách thức chủ yếu liên quan tới việc các

nước lớn o ép các nước nhỏ, bao gồm việc hạn chế không gian tự chủ hành động của các nước nhỏ và giành phần hơn trong việc theo đuổi lợi ích quốc gia (kể cả trong bối cảnh song phương và đa phương). Tham vọng kiểm sốt khơng gian địa - chính trị của các nước lớn đối với các nước nhỏ có thể gây ra nhiều khó xử cho Việt Nam trong quan hệ quốc tế và khu vực. Sự cạnh tranh giành ưu thế địa - chính trị giữa các nước lớn tại ĐNÁ không chỉ bị chi phối bởi chủ nghĩa dân tộc và nước lớn, mà còn bị tác động bởi đấu tranh ý thức hệ chính trị - tư tưởng, giai cấp. Điều này càng làm tăng sự phức tạp và nhạy cảm trong quan hệ ứng xử của Việt Nam với các nước lớn, nhất là với Trung Quốc và Mỹ. Để có chính sách thích ứng, vừa mở rộng được quan hệ với Mỹ, lại vẫn giữ được quan hệ ổn định với nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc, là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2.3.3. Chính sách an ninh, quốc phịng

Tham vọng của Mỹ và Trung Quốc tại Đơng Nam Á gây ra tình thế khó xử cho Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn . Nếu không biết xử lý tốt các mối quan hệ này, Việt Nam có thể bi ̣ ke ̣t ở giữa, có khi bị cả “hai làn đạn” từ các đối thủ ca ̣nh tranh hay trở thành “bia đỡ đa ̣n” của đối thủ kia.

Trong quan hệ với Mỹ , Việt Nam luôn phải tính đến nhân tố láng giềng Trung Quốc. Nếu tỏ thái độ quá thân thiết với Mỹ , Trung Quốc sẽ có những hành động gây hấn khi nghĩ rằng Việt nam dựa vào nước lớn để chống la ̣i ho ̣ , gây tác động không nhỏ cho nền độc lập dân tộc Việt Nam . Việt Nam sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển đất nước , hợp tác với Mỹ và các nước lớn khác nếu coi quan hệ với Trung Quốc là số 1 và duy nhất . Thông qua các hình thức hợp tác , viện trợ, ý thức hệ chính trị tư tưởng các thế lực thù địch vẫn không ngừng lôi kéo , kích động, chia rẽ nội bộ Việt Nam hòng làm người dân mất niềm tin và o Đảng, Chính phủ từ đó khống chế được Việt Nam phu ̣c vu ̣ những mưu đồ và lợi ích đen tối của chúng .

Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện "Diễn biến hoà bình" kết hợp với ba ̣o loa ̣n lật đổ để chống phá sự nghiệp đổi mới của Việt Nam. Mỹ tập trung mũi nhọn vào chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước để chia rẽ nội bộ Đảng và giữa Đảng với nhân dân; tiếp tay cho các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị cùng những kẻ thối hố, biến chất ra sức xuyên ta ̣c, bóp méo sự thật trên những vấn đề nhạy cảm như dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, dân tộc, kích động nhân dân gây mất ổn định chính trị - xã hội, gây hoang mang, dao động, đánh mất niềm tin vào sự lãnh đa ̣o của Đảng, vào chế độ , vào sự nghiệp đổi mới . Dưới sự tác động của Mỹ , Thái Lan và Philippines đã dung túng cho các tổ chức phản động chống Việt Nam hoa ̣t động. Mỹ lợi dụng tổ chức phản động Khmer Campuchia Crom để kích động thù hằn dân tộc, nêu yêu sách lãnh thổ, đồng thời kích động dân tộc Tây Nguyên cha ̣y qua Campuchia. Nếu có sự bắt tay thỏa hiệp giữa Mỹ và Trung Quốc, đặc biệt trong vấn đề Biển Đông sẽ gây khó khăn phức ta ̣p cho an ninh, chính trị của Việt Nam. Việt Nam thiệt ha ̣i nhiều nhất trong khu vực do có chung biên giới với Trung Quốc, khơng có đồng minh hay liên minh quân sự với bất kỳ với cường quốc nào, khơng có hiệp ước để bảo vệ lãnh thổ như Phillipines, Nhật Bản hay Hàn Q́c. Tuy nhiên, vì mục tiêu kiềm chế Trung Quốc trước mắt mà Mỹ sẽ nhẹ tay với Việt Nam hơn trong vấn đề dân chủ, nhân quyền,ủng hộ giải quyết vấn đề Biển Đông bằng con đường đa phương, phát triển mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với Việt Nam.

Trong vấn đề Biển Đông , Trung Quốc đang tiến hành “bao vây” Việt Nam bằng cách nắm quyền chi phối các nước Lào và Campuchia thông qua viện trợ và tăng cường đầu tư . Trung Quốc đã hứa viện trợ thường xuyên và cho Campuchia vay tổng cộng ít nhất 500 triệu USD/năm75. Năm 2012, Trung Quốc đã cấp cho Lào 7 tỷ USD để xây dựng tuyến đường sắt dài 420 km cha ̣y do ̣c theo nước Lào nối Vân Nam - Trung Quốc. Trên Biển Đông , Trung Quốc đang ngang nhiên từng bước lấn chiếm biển và đảo củ a Việt Nam. Việt Nam sẽ bi ̣ bao vây trong vòng tròn khép kín không lối thoát.

Thêm vào đó , Trung Quốc lơi kéo một số nước ủng hộ mình chống phán quyết Trọng tài quốc tế vụ kiện Biển Đơng trong đó có những bạn bè lâu năm hoặc đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam như : Nga, Campuchia... Thủ tướng Campuchia Hun Sen phản đối ASEAN ủng hộ phán quyết Biển Đông của Tòa Tro ̣ng tài Thường trực và cho rằng điều đó sẽ dẫn đến việc chia rẽ giữa bản thân các nước thành viên ASEAN và giữa ASEAN với Trung Quốc. Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố , Moscow hỗ trợ lập trường của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông , chống la ̣i Phán quyết Tro ̣ng tài hôm 12/7/2016 và phản đối bất kỳ sự can thiệp nào của một bên thứ ba vào Biển Đông là thông điệp chủ yếu nhằm gửi tới Mỹ . Tuy nhiên, tuyên bố này đã đi ngược la ̣i lợi ích hợp pháp của Việt Nam và khu vực , gây ảnh hưởng trong tiến trình giải quyết vấn đề Biển Đông; đến việc ra quyết sách trong hợp tác chiến lược về an ninh , chính trị của Việt Nam với những nước nước có mới quan hệ thân tình lâu năm.

Mỹ sẽ tìm cách hiện diện quân sự tại Việt Nam dưới nhiều hình thức mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh mỹ trung ở đông nam á giai đoạn 2001 2016 đến an ninh, quốc phòng của việt nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)