Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng quảnlý dịch vụ cungứng nước sinh hoạt nông thôn trên địa
4.1.3. Thực trạng quảnlý hoạt động sản xuất nước sinh hoạt
Hiện nayhuyện Quế Võ chỉ có 3 đơn vị trực tiếp sản xuất nước sạch đó là: Nhà máy nước mặt Bắc Ninh( cấp cho 15 xã và 1 thị trấn) doanh nghiệp quản lý; Trạm cấp nước sạch xã Phù Lãng( cấp cho 1 xã Phù lãng) Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn quản lý và Nhà máy nước sạch Đức Long( cấp cho 4 xã) Doanh nghiêp quản lý. Những công trình cấp nước sạch khác trên địa bàn huyện đều sử dụng đấu nối mạng lưới thông qua 1 trong 3 đơn vị sản xuất này.
Quản lý hoạt động sản xuất nước sinh hoạt trên địa bàn huyện chủ yếu quản lý 3 đơn vị sản xuất trên bằng việc kiểm tra điều kiện để 1 nhà máy sản xuất nước đảm bảo an toàn như điều kiện về cơ sở vật chất, tiêu chuẩn nước sản xuất ra có đạt yêu cầu và các điều kiện đủ điều kiện hoạt động của nhà máy sản xuất nước sinh hoạt theo quy định của nhà nước.Đối với hệ thống xử lý nước sinh hoạt của cả 3 đơn vị sản xuất trên đều đáp ứng được yêu cầu, thể hiện ở sở đồ 4.5.
Sơ đồ 4.5.Hệ thống sản xuất nước của các nhà máy sản xuất nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ
Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT Bắc Ninh (2018) Nguồn nước mặt Hồ chứa nước dự trữ Trạm bơm chuyển tiếp Bể trộn + Bể lắng Lamen Bể lọc nhanh Bể chứa nước sinh hoạt Trạm bơm nước sạch Mạng lưới cấp nước Trạm bơm nước thô Hóa chất (PAC,PAM,...) Khử trùng ( Javen, Clo…)
Thông thường quy trình xử lý nước gồm 4 bước chính:
Bước 1: Bơm nước từ nguồn nước sông Đuống hoặc sông Cầu lên bể trộn hóa chất, bể lắng (châm hóa chất làm lắng trước khi đưa vào bể trộn).
Bước 2: Nước sau khi lắng sơ bộ sẽ qua cột lọc chính (lọc hết chất cặn, tạp chất, chất khó lọc bình thường,...) để khử mùi, màu, độc tố từ các chất hữu cơ tan trong nước (nếu có).
Bước 3: Điều tiết lượng hóa chất khử trùngđảm bảo lượng Clo dư theo đúng quy định của Bộ Y Tế .
Bước 4: Bơm nước từ bể chứa cho người dân sử dụng.
Công nghệ sản xuất nước là một yếu tố quan trọng quyết định chất lượng nguồn nước sinh hoạt, từ đó quyết định việc quản lý dịch vụ cung ứng nước sinh hoạt cho người dân.
Các đơn vị sản xuất nước tự quản lý quy trình sản xuất nước sinh hoạt thường xuyện, công nhân kỹ thuật hàng ngày kiểm tra và báo cáo lại với quản lý về tình hình sản xuất nước, có vấn đề sẽ đề xuất ban giám đốc cho xử lý đảm bảo sản xuất.
Bảng 4.3. Quản lý về quy trình và máy móc của cơ cở sản xuất nước sinh hoạt nông thôn
Chỉ tiêu
Trung tâm Nước
sạch và VSNTNT Doanh nghiệp Tính chung
Số ý kiến (n=12) Tỷ lệ (%) Số ý kiến (n=18) Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)
1. Kiểm tra hoạt động sản xuất
Thường xuyên 7 58.33 15 83.33 22 73.33
Thỉnh thoảng 4 33.33 3 16.67 7 23.33
Có vấn đề mới kiểm
tra 1 8.33 0 0.00 1 3.33
2. Bảo dưỡng, sửa chữa
Thường xuyên 10 83.33 16 88.89 26 86.67
Thỉnh thoảng 1 8.33 2 11.11 3 10.00
Có vấn đề mới kiểm
tra 1 8.33 0 0.00 1 3.33
Qua khảo sát cho cũng hàng ngày kiểm tr cho thấy, đối với Trung đánh giá mức độ kiểm thoảng và có 1 ý kiến đá xuất nước là doanh ngi nào họ chờ đến khi có v
Đối với bảo dưỡn qua khảo sát cho thấy c duy tu bảo dưỡng. Tuy hơn và tốt hơn vì kinh p thực hiện theo cơ chế mất nhiều thời gian hơn
Biểu đồ 4.2. Đá
Qua khảo sát đán trình sản xuất nước sạch cầu và hơn 3% đánh giá máy móc cũng như quy
0% 20% 40% 60% 80% 100% Trung tâ sạch và V
sát cho thấy, trên thực tế không phải đơn vị sả ểm tra quy trình sản xuất nước của nhà máy. K Trung tâm nước sạch và VSMTNT thì chỉ có kiểm tra thường xuyên, hơn 33 % ý kiến đán ến đánh khi nào có vấn đề mới đi kiểm tra. Đố h ngiệp họ thường xuyên kiểm tra quy trình s
i có vấn đề mới kiểm tra.
ỡng sửa chữa luôn là việc mà các đơn vị sả ấy cả 2 mô hình sản xuất đều có lịch bảo d . Tuy vậy, mức độ duy tu bảo dương của các kinh phí và đội ngũ nhanh hơn, còn đối với
nhà nước nên những lần trình vấn đề sửa c ơn.
. Đánh giá của doanh nghiệp về quy trình s nước sinh hoạt
Nguồn: Tổng hợp phi đánh giá cho thấy hầu hết các nhà cung cấp đ c sạch luôn đảm bảo đạt yêu cầu, có hơn 96% nh giá chưa đạt yêu cầu vì máy móc và quy trình
ư quy trình mới hiện đại hơn. Đối với người dâ ung tâm Nước
h và VSNTNT
Doanh nghiệp Tính chung
91.67 100.00 96.67
8.33 0.00 3.33
Đảm bảo Chưa đảm bảo
ị sản xuất nước nào máy. Kết quả khảo sát ỉ có hơn 58% ý kiến n đánh giá mức thỉnh tra. Đối với đơn vị sản ình sản xuất, ko có khi ị sản xuất phải làm, bảo dưỡng định kỳ và ủa các DN vẫn nhanh với Trung tâm vì vẫn ề sửa chữa, bảo dưỡng ĐVT: %
ình sản xuất
ợp phiếu điều tra (2019) ấp đều cho rằng quy 6% đánh giá đạt yêu y trình đã cũ, có nhiều ời dân đánh giá đang nh chung
96.67 3.33
không biết quy trình sản xuất nước sinh hoạt có đảm bảo hay không vì họ không có thông tin, không trực tiếp đến xem và cũng không có trình độ chuyên môn để kiểm tra. Chính vì vậy, người dân luôn mong muốn cơ quan chính quyền sát sao với việc kiểm tra, đánh giá để người dân luôn có được nguồn nước sử dụng đảm bảo an toàn.
Tình hình quản lý quy trình sản xuất nước sạch được cơ quan quản lý nhà nước thực hiện theo quy định của nhà nước. Từ đầu đối với 3 cơ sở sản xuất nước sạch đã làm thủ tục hồ sơ pháp lý đủ bảo bảo để sản xuất nước sạch để trình lên Ủy ban nhân dân tỉnh thẩm định về phê duyệt và cả 3 đơn vị sản xuất này đều đã đạt yêu cầu.
Bảng 4.4. Số mẫu kiểm nghiệm về chất lượng nước của 3 nhà máy sản xuất trên địa bàn huyện Quế Võ
ĐVT: lần
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nhóm A Nhóm B Nhóm A Nhóm B Nhóm A Nhóm B
1. Số lần tự kiểm nghiệm
Nhà máy nước mặt Bắc Ninh 152 6 154 6 156 6 Trạm cấp nước sạch xã Phù
Lãng 152 6 152 6 156 6
Nhà máy nước sạch Đức Long 151 6 153 6 156 6 2. Số lần kiểm nghiệm
của Nhà Nước
Nhà máy nước mặt Bắc Ninh 3 3 6 3 6 3
Trạm cấp nước sạch xã Phù
Lãng 3 3 6 3 3 3
Nhà máy nước sạch Đức Long 3 3 3 3 6 3
Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT Bắc Ninh (2019) Quản lý về vấn đề chất lượng nước luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu và kết quả của chất lượng nước cho thấy quá trình quản lý có tốt hay không. Hiện nay, đối với quản lý của nhà nước đối với chất lượng nước chủ yếu thông qua 2 hình thức chủ yếu, thứ nhất là thông qua kết quả kiểm nghiệm tại các đơn vị đạt yêu cầu quy định của nhà nước của các đơn vị sản xuất gửi lên cho cơ quan quản lý nhà nước; thứ hai là từ các đơn vị thanh kiểm tra đi lấy mẫu thực tế về kiểm nghiệm và kết luận. Tuy vậy, trong 14 tiêu chí yêu cầu đối với chất lượng nước sinh hoạt (Phụ lục 1), tùy từng tiêu chí cụ thể mà có số lượng lần giám sát, kiểm
tra khác nhau. Số lần kiểm nghiệm còn được quy định trong thông tư số 50/2015/TT-BYT Quy định về kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt. Cụ thể, đối với cơ sở cung cấp nước có công suất thiết kế từ 1000 m3 /ngày đêm trở lên : Xét nghiệm ít nhất 01 lần/01 tuần các chỉ tiêu thuộc mức độ A, xét nghiệm ít nhất 01 lần/ 6 tháng các chỉ tiêu thuộc mức độ B, xét nghiệm ít nhất 01 lần/ 2 năm các chỉ tiêu thuộc mức độ C. Mỗi lần xét nghiệm lấy ít nhất 3 mẫu nước của cơ sở cung cấp nước. Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu tại bể chứa sau xử lý tại cơ sở cung cấp nước trước khi đưa vào mạng lưới đường ống phân phối, 01 mẫu tại vòi sử dụng ngẫu nhiên trên mạng lưới đường ống phân phối (bao gồm cả các phương tiện phân phối nước như xe bồn hoặc ghe chở nước), 01 mẫu tại vòi sử dụng ngẫu nhiên cuối mạng lưới đường ống phân phối
Trên thực tế việc các nhà máy cung cấp kết quả kiểm nghiệm vẫn chưa đủ số liệu yêu cầu. Tổng số mẫu nước trong 1 năm các đơn vị cung cấp nước cần xét nghiệm là 156 mẫu. Như vậy đối với nhà máy nước mặt Bắc Ninh năm 2017xét nghiệm thiếu 2mẫu, trạm cấp nước sạch xã Phù Lãng xét nghiệm thiếu 4mẫu năm 2017 và nhà máy nước sạch Đức Long xét nghiệm thiếu 3 mẫu. Đáng chú ý hơn việc tuân thủ quy định lấy mẫu kiểm nghiệm đang còn thực hiện chưa đảm bảo quy định.
Bảng 4.5. Đánh giá của đơn vị cấp nước về quản lý nhà nước về chất lượng nước về chất lượng nước
Chỉ tiêu
Trung tâm Nước sạch
và VSNTNT Doanh nghiệp Tính chung
Số ý kiến (n=12) Tỷ lệ (%) Số ý kiến (n=18) Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Số lần kiểm nghiệm Nhiều 4 33,33 4 22,22 8 26,67 Trung bình 6 50,00 8 44,44 14 46,67 Ít 2 16,67 6 33,33 8 26,67 2. Chất lượng quản lý chất lượng nước của nhà nước Tốt 5 41,67 7 38,89 12 40,00 Trung bình 4 33,33 6 33,33 10 33,33 Chưa tốt 3 25,00 5 27,78 8 26,67
Qua khảo sát về đánh giá của doanh nghiệp về quản lý nhà nước đối với chất lượng nước sinh hoạt cho thấy, nhà nước vẫn còn đang buông lỏng trong việc quản lý chất lượng nước sinh hoạt, yêu cầu về kiểm nghiệm và số lần kiểm nghiệm hiện còn chưa đáp ứng được theo quy định. Cụ thểm có hơn 16% ý kiến cán bộ của trung tâm nước sạch và VNMTNT và 33% ý kiến của cán bộ doanh nghiệp và số lần yêu cầu kiệm nghiệm còn ít. Chưa kể đến trong kết quả kiểm định còn 1 số tiêu chí chưa đảm bảo yêu cầu, nhưng vẫn cho phép khắc phục, tuy vậy trong thời gian khắc phục thì nhà máy vẫn cung cấp nước cho người dân vì không có phương án dự phòng.
Mặt khác một trong những khó khăn trong việc kiểm tra chất lượng nước hiện nay là huyện chưa có trung tâm xét nghiệm chất lượng nước. Các đơn vị sản xuất nước phải gửi lên tỉnh, tuy nhiên trung tâm kiểm định nước ở cấp tỉnh hiện nay thiết bị, nguồn nhân lực, kinh phí và qui chế hoạt động ở các phòng này chưa đồng bộ, chưa đủ năng lực phân tích đầy đủ các chỉ tiêu chất lượng đã quy định. Phòng xét nghiệm chất lượng nước thuộc Trung tâm Quốc gia NS&VSMTNT tuy đã thành lập nhưng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất và nhân viên xét nghiệm. Kinh phí cấp cho việc kiểm tra phân tích chất lượng nước còn hạn hẹp, hành lang pháp lý chưa rõ ràng, nên cũng chưa phát huy đầy đủ tác dụng
Côngtácquảnlýtạicáccôngtrìnhhiệncònnhiềubất cập, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ban (tổ) quản lý vận hành chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu về quy trình, công nghệ xử lý nước. Do vậy, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của công trình và chất lượng nước cấp cho ngườidân.
Hộp 4.2. Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn
Để bảo đảm chất lượng nước sạch phục vụ nhân dân, nhà máy luôn tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xử lý nước. Theo đó, hàng ngày thực hiện tốt công tác nội kiểm, phân tích 3 chỉ tiêu độ đục, độ pH, độ Clo dư trong nguồn nước trước khi cung cấp đến các hộ dân. Ngoài ra, nhà máy còn định kỳ phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh lấy mẫu nước kiểm tra chất lượng nước bảo đảm các chỉ tiêu theo quy định của Bộ Y tế ban hành. Đồng thời, thực hiện việc niêm yết kết quả chất lượng nước sạch của nhà máy tại trụ sở UBND các xã, nhà văn hóa thôn để nhân dân được biết và yên tâm sử dụng.
Nguồn: Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Thanh Bình, phó trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Quế Võ (2019).
Bảng 4.6.Các công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Công trình Công trình Công suất thiết kế m3/ngày- đêm Công suất trạm m3/ngày- đêm Số người cấp theo thiết kế Số người cấp theo thực tế Dự án cấp nước xã Việt Thống,
Nhân Hòa, Đại Xuân 5000 3000 26570 19942
Hệ thống cấp nước thị trấn Phố
Mới, huyện Quế Võ 3000 2000 15942 13872
Dự án xây dựng hệ thống cấp nước
sạch cho 2 xã: Yên Giả - Mộ Đạo 2000 1400 10516 9284 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống
mạng đường ống cấp nước tập trung cụm xã Việt Hùng- Bồng Lai,
4000 2500 21256 16154 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống
mạng đường ống cấp nước tập trung cụm xã Phương Liễu, Phượng Mao
2500 2300 13285 14852 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống
mạng đường ống cấp nước tập trung cụm xã Chi Lăng - Hán Quảng
3000 2400 15942 15182 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống
mạng đường ống cấp nước tập trung cụm xã Bằng An- Quế Tân- Phù Lương
4000 3400 21256 24764 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống
mạng đường ống cấp nước tập trung cụm xã Đào Viên - Cách Bi
3200 2500 16672 16046 Dự án đầu tư xây dựng công trình
cấp nước tập trung cụm xã Đức Long - Châu Phong
3500 1400 25000 12975 Hệ thống mạng lưới đường ống
cấp nước tập trung xã Ngọc Xá 2000 1000 11467 10759
Xã Phù Lãng 2000 1000 10219 7582
Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT Bắc Ninh (2019) Nhận thức của các đơn vị cấp nước tập trung nông thôn về trách nhiệm đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt đến các hộ tiêu dùng theo đúng tiêu chuẩn, quy
chuẩn chưa đầy đủ, thường chú ý đến cấp đủ số lượng nước, chưa quan tâm đáp ứng yêu cầu về chất lượng nước cung cấp cho người sử dụng.
Nhận thức của cán bộ ở các cơ quan QLNN và cơ quan chuyên môn nghiệp vụ về quản lý CLNSHNT chưa đầy đủ. Qua khảo sát cho thấy, một bộ phận không ít cán bộ còn nhận thức đơn giản là việc nâng cao và quản lý cung ứng nước sinh hoạt nông thôn chỉ cần tăng cường thiết bị xét nghiệm chất lượng nước sinh hoạt cho các Trung tâm NS&VSMTNT.
Nhận thức của người dân nông thôn về sự cần thiết phải sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh còn đơn giản. Nhiều người dân chưa hiểu đầy đủ lợi ích và tính cấp thiết phải sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quy định, mối quan hệ giữa chất lượng nước sinh hoạt với sức khỏe của con người, giữa hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường với chất lượng nguồn nước.
Bảng 4.7. Tổng lượng nước sinh hoạt sản xuất theo tháng tại huyện Quế Võ
Thời gian
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển (%)
(m3) (m3) (m3) 17/16 18/17 BQ Tháng 1 161500 210272 328334 130,20 156,15 142,58 Tháng 2 206922 275036 424959 132,92 154,51 143,31 Tháng 3 178935 235133 345887 131,41 147,10 139,03 Tháng 4 199581 274569 393989 137,57 143,49 140,50 Tháng 5 206463 298382 421023 144,52 141,10 142,80 Tháng 6 220228 314008 469092 142,58 149,39 145,95 Tháng 7 229404 329091 477804 143,46 145,19 144,32 Tháng 8 224816 310549 462448 138,14 148,91 143,42 Tháng 9 208757 291653 434701 139,71 149,05 144,30 Tháng 10 204169 289111 406345 141,60 140,55 141,08 Tháng 11 172053 249318 347853 144,91 139,52 142,19 Tháng 12 160583 224964 327463 140,09 145,56 142,80 Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT Bắc Ninh (2018)
Cho đến hiện nay tuy chỉ có 3 nhà máy sản xuất nước nhưng vì công suất 3 nhà máy đủ để cung cấp cho toàn huyện. Tuy vậy, vì kinh phí có hạn nên việc thiết lập đường ống 3 đơn vị này không đáp ứng được. Chính vì vậy, các công ty, doanh nghiệp ngoài vào đầu tư vào hệ thống dường ống tại các xã và mua nước từ các nhà máy sản xuất để cung cấp cho người dân.