Tổ chức xây dựng, tu bổ các công trình thủy lợi liên xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nông thôn mới tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 84 - 85)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ thông tin thu thập (2015)

Việc xây dựng được tiến hành sau khi có khi có kết quả đánh giá về hiện trạng hệ thống thủy lợi và kế hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi liên xã. Kế hoạch thực hiện sẽ được thống nhất tới từng xã, thôn bản thông qua UBND các xã và các ban chỉ đạo xây dựng NTM cấp xã, thôn.

Bảng 4.16. Kết quả tổ chức xây dựng thủy lợi liên xã giai đoạn 2011 – 2015

Tên công trình ĐVT Chiều dài/công suất

Kênh chính cấp I Km 12 Kênh Cấp II km 24 Trạm bơm Cái 4 Đập dâng Cái 10 Đập tràn Cái 11 Cống dẫn nước Cái 7

Nguồn: UBND huyện Lộc Bình, DN thủy nông và UBND các xã (2015)

Kết quả tổ chức xây dựng hệ thống thủy lợi liên xã giai đoán 2011 – 2015, đã có 62 km kênh cấp I được xây dựng và tu bổ, 4 trạm bơm trên địa bàn các xã Xuân Mãn, Lộc Bình. Đồng Bục và Hiệp Hạ, bên cạnh đó, huyện cũng đã tu bổ, sửa chữa 10 đập dâng tại Hữu Khánh, Xuân Dương, Tú Mịch, Tú Đoạn, Tam

UBND huyện Lộc Bình Ban chỉ đạo xây dựng NTM huyện Ban chỉ đạo NTM cấp xã,

thôn, xóm Đánh giá hiện trạng, dựa trên quy hoạch, đề án xây dựng NTM của huyện

Nhu cầu sử dụng nước người dân trên địa bàn huyện

Bàn bạc với nhân dân Lựa chọn nhà thầu Xây dựng, kiểm tra đánh giá

Gia, Quan Bản, Như Khuê, Nam Quan, Minh Phát, Hữu Lân. Đồng thời tu bổ 7 cống dẫn nước tại cụm thủy lợi Tà Keo, Nà Mi đảm bảo nguồn nước cung cấp cho địa bàn.

Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ về tổ chức xây dựng các công trình liên xã

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Phương pháp tổ chức mới đã thúc đẩy tiến độ xây dựng 26 86,67 Nguồn lực được tập trung vào những khu vực cần thiết 30 100,00

Chất lượng công trình tăng cao 19 63,33

Các công trình ít bị đội vốn thi công 10 33,33 Tranh thủ được sự ủng hộ về nguồn lực của nhân dân 30 100,00

Nguồn: UBND huyện Lộc Bình (2015)

Đánh giá của cán bộ địa phương về phương pháp tổ chức và xây dựng các công trình thủy lợi liên xã cho thấy, hình thức tổ chức này đã mang lại những thuận lợi nhất định trong đó là việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng, tu bổ các công trình., bên cạnh đó, việc phối hợp xây dựng kế hoạch và thực hiện có sự tham gia của người dân khiến nguồn lực dược tập trung vào những khu vực cần thiết, những nơi có kênh rạch, đập xuống cấp, gây nguy hiểm cho người dân, chất lượng công trình cũng có xu hướng tăng, hiện tượng vừa xây xong đã hỏng rất hạn chế do các công trình đều có sự tham gia giám sát của cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nông thôn mới tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 84 - 85)