Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát về điều kiện sống của các hộ gia đình TĐC
2.1.1 Một số đặc điểm về tổ chức cuộc sống, hịa nhập cộng đồng của các hộ gia đình TĐC hộ gia đình TĐC
Trước khi tìm hiểu thực trạng điều kiện sống của nhóm học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC, tác giả xin đưa ra những khái quát chung nhất về điều kiện sống của các hộ gia đình TĐC tại xã Phúc Thịnh. Sau một thời gian dài TĐC tại nơi ở mới, đời sống của một số ít hộ gia đình TĐC đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Họ đã ổn định được cuộc sống và tập trung phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn một phần lớn các hộ TĐC tồn tại rất nhiều vấn đề khó khăn, cấp bách, cần được quan tâm, giải quyết. Thơng qua hình thức xâm nhập cộng đồng tại các điểm TĐC, quan sát, tiếp xúc, trò truyện trực tiếp với người dân sống ở đây, có thể nhận thấy một số nhóm vấn đề chính cịn tồn tại trong địa bàn các hộ TĐC như sau:
Trước hết là tình trạng tổ chức, ổn định cuộc sống, hịa nhập cộng đồng. Tính từ thời điểm năm 2005 các hộ mới di chuyển từ huyện Na Hang xuống điểm TĐC xã Phúc Thịnh đến nay đã được 9 năm. Đây là khoảng thời gian đủ để các hộ gia đình TĐC có thể làm quen, thích ứng với mơi trường sống mới, với các hộ dân tại địa phương và phong tục tập quán của mọi người nơi đây. Tuy nhiên, qua quan sát môi trường sống và theo thông tin thu được qua tiếp xúc với cán bộ xã, thơn thì có thể nhận định rằng phần lớn các hộ gia đình TĐC vẫn chưa thực sự ổn định được cuộc sống tại nơi ở mới, họ vẫn duy trì theo nếp sống và quan điểm sống như trước kia khi ở địa phương cũ.
Cụ thể, đối với vấn đề tổ chức, ổn định cuộc sống. Khi mới tiến hành TĐC tại nơi ở mới, các hộ nhận được các khoản đền bù, hỗ trợ khá lớn của dự án, trung bình mỗi hộ gia đình được 105 triệu [23]. Theo các báo cáo của UBND xã Phúc Thịnh đã khẳng định rằng chỉ một số ít hộ dân TĐC sử dụng tiền đền bù để đầu tư phát triển kinh tế như trồng rừng, chăn nuôi, học nghề hoặc mở cơ sở kinh doanh,
dịch vụ. Cịn phần lớn các hộ gia đình sau khi nhận tiền đền bù, khơng đầu tư vào sản xuất mà sử dụng với mục đích mua sắm và hưởng thụ. Rất nhiều hộ mua sắm hàng loạt phương tiện sinh hoạt có giá trị trong gia đình như: Xe máy, ti vi, điện thoại…,có hộ mua sắm một lúc 2 đến 3 chiếc xe máy. Đây là những thông tin cụ thể tác giả đã thu thập được sau khi tiến hành PVS với trưởng thơn: “Các hộ TĐC ở đây nói chung là chi tiêu khơng hợp lý đâu cháu ạ. Lúc mới xuống mỗi hộ nhận hơn một trăm triệu tiền đền bù mà gần như là tiêu hết trong khoảng thời gian ngắn. Các hộ chủ yếu là mua sắm ti vi, xe cộ. Bác đã chứng kiến nhiều hộ mua liền một lúc 2,3 xe máy cho cả nhà mỗi người một chiếc làm phương tiện đi lại. Chỉ có được 2,3 hộ biết để dành tiền mua máy cày, mở cửa hàng tạp hóa nhỏ…thơi cháu ạ” (trích PVS
số 9, nam, 57 tuổi, trung cấp, đã kết hơn). Với cách chi tiêu như vậy thì số tiền hỗ trợ khơng được đầu tư, sinh lời nên nhanh chóng “vơi” đi. Và khi khơng có tiền sinh hoạt, chi tiêu họ lại bán dần những đồ đạc đã sắm sửa được trong nhà đi để lấy tiền sử dụng. Vì vậy, qua các buổi quan sát tác giả nhận thấy rằng, hiện tại ở phần lớn các hộ TĐC khơng có bất cứ một đồ vật gì giá trị trong nhà, cuộc sống của họ dĩ nhiên hiện gặp khơng ít những khó khăn. Đây chính là vấn đề trong cách lập kế hoạch, tổ chức để ổn định cuộc sống của các hộ TĐC
Một vấn đề nữa chính là việc hịa nhập với người dân sở tại. Mặc dù TĐC được 9 năm nhưng các hộ gia đình này sống tập trung tại một khu nhất định. Do vậy, mọi sinh hoạt hàng ngày, giao tiếp hàng ngày và ngay cả hoạt động lao động, sản xuất họ cũng chỉ tham gia cùng nhau. Quy mô chỉ trong các điểm TĐC với nhau hoặc rộng hơn là có sự giao lưu giữa điểm TĐC này với điểm TĐC khác. Còn các hoạt động giao tiếp, hòa nhập với người dân sở tại thường diễn ra ít và phạm vi rất hẹp, chỉ ở một số nhỏ các hộ gia đình. Cán bộ thơn (bí thư, trưởng thơn) và đặc biệt là hội phụ nữ thôn đã nhiều lần vận động, kêu gọi mọi người tham gia những hoạt động chung của thôn như làm đường, các hoạt động văn hóa, văn nghệ…nhưng hầu như khơng đạt kết quả, vì số lần tham gia của các hộ TĐC vẫn rất hạn chế. “Ngay
cả việc đi họp thôn, bác chỉ cần họ đi đầy đủ, đúng giờ thôi, chứ không cần họ phải tham gia phát biểu ý kiến hay xây dựng gì. Vậy mà kêu gọi mãi, một số hộ còn phải
đến tận nhà vận động nhưng kết quả vẫn nghỉ nhiều hơn đi họp. Có hộ thì buổi đi buổi nghỉ, có hộ thì đến được một lúc xong bỏ về…” (trích PVS số 7, nam, 65 tuổi,
nghỉ hưu, cao đẳng, đã kết hơn). Qua PVS với trưởng thơn có thể thấy rằng ngay cả một việc bắt buộc đối với tất cả các hộ gia đình trong thơn là tham gia các buổi họp thôn để nghe phổ biến các vấn đề, kế hoạch hoạt động của thơn thì các hộ TĐC cũng nghỉ rất nhiều. Ngồi ra, nhìn vào bảng danh sách các hộ tham gia sinh hoạt, đi họp trong sổ ghi biên bản sinh hoạt thôn sẽ thấy rất rõ được mức độ tham gia, sự hịa nhập với mơi trường sống mới của các hộ gia đình TĐC cịn nhiều hạn chế.
2.1.2 Tình trạng nghèo khó của các hộ gia đình TĐC
Dựa trên các tiêu chí để xác định hộ nghèo và cận nghèo đó là: Thu nhập của hộ gia đình trong vịng 12 tháng qua, khơng tính khoản trợ cấp an sinh xã hội từ ngân sách Nhà nước vào thu nhập của hộ gia đình; Đất ở, nhà ở, đất sản xuất; Các đồ dùng, phương tiện hiện có trong gia đình: xe máy, ti vi, điện thoại...; nguồn nhân lực lao động. 11 thôn trong xã Phúc Thịnh đã tiến hành rà soát, đánh giá các hộ nghèo, cận nghèo trong thơn năm 2014. Dựa trên kết quả rà sốt có thể nói thơn An Thịnh và An Quỳnh là hai thơn có số hộ nghèo và cận nghèo nhiều nhất trong xã. Nhìn vào bảng dưới đây ta có thể thấy được sự khác biệt về mức độ, số lượng hộ nghèo giữa hai thôn này và các thôn khác trong xã:
Bảng 2.1 Thống kê tổng số hộ nghèo tại xã Phúc Thịnh năm 2014
(Thời điểm rà soát tháng 11/2013)
STT Thôn
Tổng số hộ nghèo
Số hộ Số khẩu Trong đó hộ dân tộc thiểu số Số hộ Số khẩu 1 Thôn Tụ 1 6 1 6 2 Thôn Húc 3 11 3 11 3 Nà Bó 6 32 6 32 4 Trung Tâm 1 2 5 Phúc Tâm 6 27 4 18 6 An Thịnh 16 66 16 66 7 An Quỳnh 15 61 15 61 8 Tân Hòa 11 45 10 40 9 Hòa Đa 9 36 6 27 10 Đồng Lũng 1 3 1 3 11 Đồng Hương 6 20 4 10 Tộng cộng 75 309 66 274
(Theo báo cáo rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2014 của UBND xã Phúc Thịnh)
Nhìn vào bảng 2.1 cho thấy đây là những số liệu mới nhất về số lượng hộ nghèo, cận nghèo năm 2014 tại xã Phúc Thịnh đã được điều tra, rà soát vào cuối năm 2013. Qua bảng số liệu trên có thể thấy số hộ nghèo của 2 thôn An Thịnh và An Quỳnh là nhiều nhất, gấp nhiều lần so với các thôn khác trong xã. 100% các hộ nghèo này đều là các hộ dân tộc thiểu số. Mặc dù đây là con số đã giảm so với năm 2012 (thơn An Thịnh có 34 hộ nghèo, thơn An Quỳnh có 22 hộ nghèo). Tuy nhiên đây vẫn là vấn đề đáng lo ngại đối với chính quyền địa phương. Ngun nhân chính là do hai thơn này có các điểm TĐC. Trong đó phần đơng các hộ gia đình TĐC đều có hồn cảnh kinh tế khó khăn, được xếp vào các hộ nghèo, cận nghèo. Trong đó số hộ gia đình TĐC là hộ nghèo ở hai thơn như sau: Thôn An Thịnh: 10/16 hộ và thôn An Quỳnh là 11/15 hộ. Tổng số là 21 hộ nghèo TĐC.
Cũng theo Bảng tổng hợp hộ cận nghèo năm 2014 – tính đến thời điểm tháng
11/2013 của UBND xã Phúc Thịnh thì tổng số tồn xã có 16 hộ gia đình thuộc hộ
cận nghèo. Trong đó số hộ cận nghèo thơn An Thịnh là 01 hộ gia đình TĐC. Số hộ cận nghèo thơn An Quỳnh là 05/16 hộ của tồn xã, 05 hộ gia đình này đều là các hộ TĐC. Như vậy tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc các hộ gia đình TĐC là 27 /95 hộ. So với tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo của tồn xã thì các hộ TĐC chiếm gần 30% (27 / 91 hộ). So với tổng số hộ nghèo, cận nghèo của hai thơn thì chiếm tới 73% (27 / 37 hộ). Ngồi ra, các hộ cịn lại mặc dù khơng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo nhưng điều kiện, hồn cảnh gia đình chỉ ở mức trung bình, chỉ có một số ít hộ là trên mức trung bình. Do đó, có thể khẳng định rằng các hộ gia đình TĐC vẫn sống trong tình trạng khó khăn, thiếu thốn, và mặc dù sau 09 năm TĐC tại nơi ở mới cùng với số tiền hỗ trợ khá lớn, họ vẫn chưa thực sự thốt nghèo, cuộc sống nghèo khó vẫn cứ đeo bám theo họ.