Xuất hoạt động liên kết các hệ thống nguồn lực nhằm hỗ trợ giáo dục cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Liên kết các hệ thống nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho học sinh thuộc các hộ gia đình tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang (Trang 96)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

3.4 xuất hoạt động liên kết các hệ thống nguồn lực nhằm hỗ trợ giáo dục cho

dục cho học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC

3.4.1 Cách thức tiếp cận sử dụng trong nghiên cứu:

Nghiên cứu này sử dụng cách thức tiếp cận 5 trong phát triển cộng đồng, đó là dựa vào nhóm cụ thể trong cộng đồng, cụ thể là nhóm học sinh thuộc các gia đình TĐC vùng lịng hồ thủy điện Tun Quang. Phân tích dựa trên khung lý thuyết của cách tiếp cận 5 như đã nói ở trên, có thể chỉ ra được Phát triển nhóm cụ thể dựa trên thực tế như sau:

Hệ thống thân chủ:

- Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp: Nhóm học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC vùng lịng hồ thủy điện Tuyên Quang (tại xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) - Nhóm đối tượng hưởng lợi gián tiếp: Các học sinh khác tại địa phương; Các hộ gia đình TĐC có con em trong độ tuổi đi học; địa phương nơi nhóm đối tượng sinh sống

Các mục tiêu:

Việc xây dựng các mục tiêu hành động dựa trên việc xác định và lựa chọn các nhu cầu. Sau khi xác định được 04 nhu cầu cần thiết được hỗ trợ nhất của nhóm học sinh và gia đình có thể chỉ ra 04 nhóm mục tiêu chính cần đạt được nhằm thỏa

mãn nhu cầu. Do đó thực hiện liên kết các hệ thống nguồn lực sắn có trong cộng đồng nhằm:

- Mục tiêu 1: Thay đổi cơ bản nhận thức của PHHS TĐC về trách nhiệm giáo dục và mức độ quan tâm đến việc học của con cái

- Mục tiêu 2: Các em được hỗ trợ đầy đủ các điều kiện vật chất cơ bản để được đến trường học tập

- Mục tiêu 3: Kết quả học tập của các em được cải thiện rõ rệt

- Mục tiêu 4: Hòa nhập tốt hơn ở môi trường học đường: Hạn chế tình trạng học

sinh phải lao động sớm, khuyến khích các em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi cùng bạn bè ở trường.

Hệ thống hành động:

Từ việc đánh giá các hệ thống nguồn lực sẵn có tại địa phương, có thể xác định được các nguồn lực có thể tham gia vào hệ thống hành động như sau:

- Nhân viên xã hội; nhân viên xã hội quản lý mảng văn hóa – giáo dục tại địa phương - Tổ chức, quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục dành cho học sinh con em gia đình khó khăn, các quỹ hỗ trợ giáo dục tại địa phương (quỹ khuyến học địa phương, quỹ khuyến học của dòng họ…)

- Các gia đình trong xã có truyền thống hiếu học, có trình độ học vấn cao

- Con em các gia đình bản địa có trình độ học vấn tốt, đang theo học tại các trường chuyên nghiệp

- Nhà văn hóa xã, thơn  Hệ thống mục tiêu:

- Phòng giáo dục huyện, nhà trường, giáo viên

- Chính quyền địa phương: Ủy ban nhân dân xã, cán bộ thơn, xóm - Hội khuyến học địa phương

3.4.2 Hoạt động liên kết các hệ thống nguồn lực:

Dựa trên cách thức liên kết đã lựa chọn, cùng với việc xác định được hệ thống các mục tiêu và hệ thống hành động, xin đưa ra một số hoạt động liên kết các

nguồn lực sẵn có trong cộng đồng, nhằm hỗ trợ cho hoạt động học tập của nhóm học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC như sau:

Hoạt động (Thời gian – địa điểm)

Thành phần tham gia hoạt động và vai trò của họ

Các hoạt động được tiến hành trong 5 tháng từ: tháng 5/ 2014 – tháng 9/2014

Bao gồm liên kết các nguồn lực từ hệ thuống mục tiêu và hệ thống hành động đã được đánh giá và

xác định được ở trên

Mục tiêu 1: Thay đổi cơ bản nhận thức của PHHS TĐC về vai trò, trách nhiệm

giáo dục và mức độ quan tâm đến việc học của con cái - Hoạt động 1: Tổ chức 01

lớp tập huấn, tuyên truyền cho PHHS các gia đình TĐC về vai trị, trách nhiệm và mức độ quan tâm đến con cái

- Thời gian: Diễn ra trong

02 buổi:

+ Buổi 1: Tập huấn các kiến thức về quyền của trẻ em, vai trò và trách nhiệm của PHHS đối với con cái

+ Buổi 2: Tập huấn các kiến thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập; cải thiện mức độ quan tâm đến việc học của PHHS TĐC - Địa điểm: Tổ chức tại nhà

- Nhân viên CTXH: Chuẩn bị các tài liệu liên quan

đến quyền lợi của trẻ em. Tham khảo công ước quốc tế về quyền trẻ em, ví dụ: 10 Quyền Giáo dục Cơ bản của Trẻ em, TS. Rosa-María Torres, Tin tức Giáo dục, Bản Tin giáo dục của UNICEF, 1995; Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em phê chuẩn ngày 20/2/1990…[31]

- Giáo viên (Giáo viên tiểu học, THCS tại địa phương): Trình bày ý nghĩa, tác dụng quan trọng

của việc học ở trường. Nêu rõ những vai trị giáo dục của gia đình và nhà trường. Ví dụ: vai trị giáo dục của nhà trường bao gồm: Xã hội hóa cá nhân, truyền đạt kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức… Cịn gia đình có vai trị là mơi trường xã hội hóa đầu tiên, quản lý giám sát, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, định hướng nghề… Nhấn mạnh tầm quan trọng

của việc phối hợp vai trị giáo dục giữa gia đình và nhà trường

- Cán bộ xã: Trách nhiệm của PHHS với con cái,

văn hóa xã Phúc Thịnh, diện tích nhà văn hóa rộng, đủ cho tối đa các hộ gia đình TĐC tham gia.

quan tâm đến việc học của con cái.

- Một số hộ gia đình hiếu học, có con em học cao tại địa phương: Chia sẻ các ni dạy con cái, vai trị

giáo dục con cái trong gia đình, sự quan tâm đến việc học của con em.

- Hoạt động 2: Chuẩn bị 01

bộ tài liệu khoảng 10 trang A4 phát cho PHHS các hộ gia đình TĐC với nội dung về quyền trẻ em, vai trò giáo dục của gia đình đối với học sinh; những việc làm cơ bản của PHHS thể hiện sự quan tâm đến việc học của con cái

- Thời gian: Chuẩn bị trước

khi diễn ra buổi tập huấn, trò chuyện. Sau khi các hộ đến tham gia phát cho mỗi hộ gia đình 01 bộ để PHHS và các em học sinh cùng đọc ở nhà

- Nhân viên CTXH và cán bộ phụ trách mảng giáo

dục – văn hóa xã cùng chuẩn bị tài liệu: Tìm – soạn

nội dung tài liệu, dự kiến số lượng, in trước buổi tập huấn và phát cho các hộ gia đình đến tham gia. - Nội dung của tài liệu bao gồm:

+ Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em phê chuẩn ngày 20/2/1990. Bao gồm 24 nội dung (khoảng 4 trang), nhấn mạnh một số quyền như:

quyền được bảo vệ và chăm sóc; quyền khơng bị cách ly khỏi cha mẹ; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền được học hành; quyền của trẻ em ở trường học; quyền được sống trong mơi trường lành mạnh; quyền được giải trí; quyền được thông tin…

+ Một số vai trò cơ bản, quan trọng của gia đình trong giáo dục con cái

+ Những việc làm cơ bản thể hiện mức độ quan tâm đến việc học tập của con cái

- Hoạt động 3: Vận động

các hộ gia đình TĐC tạo mọi điều kiện cho các em được đi học và có thời gian học bài ở nhà. Đặc biệt là vận động 15 hộ gia đình TĐC hiện có con đang bỏ

- Nhân viên CTXH: Bàn bạc, chuẩn bị nội dung

buổi nói chuyện với cán bộ thơn, người dân và giáo viên

- Cán bộ thôn ( trưởng thôn, cán bộ hội phụ nữ thôn); Các gia đình hiếu học, có uy tín tại địa phương: Đây là thành phần chính tham gia vào quá

học.

- Thời gian: Đưa ra trong

các buổi họp thôn. Với các hộ vắng mặt có thể đến tận nhà để vận động, trò chuyện khoảng từ 1 – 2 tiếng/ hộ gia đình; vào buổi tối. - Địa điểm: Tại nhà văn hóa thơn hoặc đến từng hộ gia đình.

trình vận động: giải thích cho các hộ gia đình thấy được lợi ích của việc cho con em đến trường sau này; Vì sao cần đến trường, vì sao cần có bằng tốt nghiệp THPT (tầm quan trọng của việc có bằng tốt nghiệp trong việc đi làm sao này); cha mẹ cần quan tâm đến những việc gì của con cái; lợi ích từ sự quan tâm đó…

- Giáo viên: Với những hộ gia đình cá biệt, khơng

chịu thay đổi nhận thức và cho con đi học, có thể nhờ giáo viên đi cùng để vận động, khuyên nhủ học sinh tiếp tục quay lại trường học.

Mục tiêu 2: Các em được hỗ trợ đầy đủ các điều kiện vật chất cơ bản để được đến

trường học tập

- Hoạt động 4: Mở rộng quy

mô, kinh phí, hoạt động của quỹ khuyến học tại địa phương: quỹ khuyến học của nhà trường, của xã, của từng thôn và quỹ khuyến học riêng của dòng họ

- Thời gian: Từ tháng 8-9/

2014, vào đầu năm học khi nhà trường bắt đầu thu tiền quỹ khuyến học ở trường và đầu năm khi các hộ gia đình nộp tiền quỹ khuyến học ở thôn

- Cán bộ xã (chủ tịch và cán bộ giáo dục – văn hóa xã: Chỉ đạo, truyền đạt tới chi hội khuyến học

nhà trường, các chi hội khuyến học của thôn các nội dung cần mở rộng như sau:

+ Mở rộng về quy mơ, nguồn kinh phí: Có thể vận động thêm nhiều chi hội khuyến học ở các thôn; nhiều tổ chức từ thiện nhà hảo tâm tham gia đóng góp; mức đóng góp có thể cao hơn tùy thuộc vào nguồn lực kinh tế của từng hộ gia đình

+ Mở rộng về hình thực hoạt động của quỹ khuyến

học: Quỹ khuyến học không chỉ sử dụng để trao

phần thưởng cho các em học sinh khá, giỏi và đỗ cao đẳng, đại học tại địa phương. Mà tiền quỹ còn sử dụng để hỗ trợ vở, đồ dùng học tập, trang phục cho các em học sinh có hồn cảnh khó khăn, trong đó có học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC. Những

- Địa điểm: Tại các cuộc họp phụ huynh ở trường; nhà văn hóa thơn, đến từng nhà dân vận động..

trường hợp đặc biệt quỹ có thể hỗ trợ thêm các khoản đóng góp ở lớp

- Cán bộ thôn: Vận động mọi người dân, các tổ

chức, nhà hảo tâm cùng tham gia đóng góp

- Giáo viên: Vận động các PHHS trong các buổi

họp phụ huynh đầu năm, nêu cao tinh thần “lá lành đùm lá rách”

- Hoạt động 5: Vận động các em học sinh đóng góp sách cũ cho thư viện nhà trường, để cho các em học sinh nghèo trong đó có học sinh TĐC được mượn sách vào đầu năm học. Vì hiện nay thư viện trường số lượng sách rất hạn chế, chủ yếu là do nhà trường mua mới, một số em học sinh tự nguyện ủng hộ, chỉ sử dụng được cho rất ít số học sinh mượn. Do chưa có hoạt động vận động học sinh toàn trường tham gia ủng hộ

- Thời gian: Khi chuẩn bị kết thúc năm học (tháng 5/ 2014). Tại các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp…

- Ban giám hiệu nhà trường: Khi gần kết thúc

năm học trong buổi chào cờ, tổng kết năm học ban giám hiệu nhà trường nhắc nhở, vận động các em ủng hộ sách giáo khoa cũ cho thư viện nhà trường. Nêu lên lợi ích của việc ủng hộ sách giáo khoa cho thư viện so với việc bán giấy vụn, để sách ở nhà không dùng đến… nêu cao tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh

- Giáo viên chủ nhiệm: Trong buổi sinh hoạt lớp

cuối năm giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở các em học sinh trong lớp mình về việc ủng hộ sách giáo khoa cũ không dùng đến cho thư viện

- Các cán bộ lớp (lớp trưởng, các lớp phó): Vận

động, thu sách của các bạn trong lớp và nộp lên thư viện vào cuối năm học. Đến đầu năm lập danh sách các bạn học sinh nghèo, học sinh TĐC trong lớp cần mượn sách gửi lên thư viện trường

- Cán bộ thư viện trường: Thu sách từ các cán bộ lớp, tổng hợp, phân loại và sắp xếp sách giáo khoa theo từng lớp. Đầu năm học cùng cán bộ lớp xét các trường hợp cần được mượn sách, cân đối dựa trên số lượng sách giáo khoa các khối và cho các

- Địa điểm: Tại trường em học sinh mượn, có kí xác nhận để cuối năm cịn thu lại của các em.

- Hoạt động 6: Tiếp tục duy

trì chương trình “Vịng tay bè bạn” ở trường để giúp đỡ các bạn học sinh TĐC. Có sự thay đổi trong hình thức hỗ trợ của học sinh tại địa phương đối với các học sinh TĐC so với các năm trước. - Thời gian: Vào các buổi

chào cờ đầu năm học, các buổi sinh hoạt lớp đầu năm

- Địa điểm: Tại trường (chủ yếu là trường tiểu học và THCS tại địa phương)

- Ban giám hiệu nhà trường:

+ Họp bàn với các giáo viên và hội trưởng hội phụ huynh ở lớp để chuẩn bị nội dung và hình thức thực hiện chương trình “Vịng tay bè bạn”. Chương

trình khơng chỉ hoạt động như các năm trước là các em học sinh sẽ tiết kiệm tiền ăn sáng, mỗi em đóng góp 2.000 – 3.000 đồng ủng hộ chương trình, mà có thể các em mang những đồ dùng cũ nhưng vẫn còn sử dụng được đến ủng hộ các bạn như: đồ dùng học tập, quần áo…

+ Phát động chương trình tới các em học sinh vào buổi chào cờ đầu năm học. Đây khơng phải là chương trình bắt buộc, mà nhà trường nên nhấn mạnh là tùy thuộc vào lòng hảo tâm, tinh thần trợ giúp bạn bè của các em học sinh

- Các giáo viên chủ nhiệm: Trong các giờ lên lớp, giờ sinh hoạt vận động các em cùng tham gia. Thu gom, tổng hợp đồ và tiền ủng hộ của các em học sinh trong lớp

- Học sinh tại địa phương: Tùy vào hồn cảnh gia đình mà tham gia đóng góp, giúp đỡ một cách thoải mái nhất

Mục tiêu 3: Kết quả học tập của các em được cải thiện rõ rệt

- Hoạt động 7: Kết hợp với

nhà trường tổ chức các lớp dạy thêm miễn phí cho các học sinh thuộc diện gia đình

- Nhân viên CTXH: sẽ bàn bạc với nhà trường

cùng đưa ra hoạt động ôn tập này ngay từ đầu năm học

nghèo, cận nghèo, hồn cảnh đặc biệt, trong đó có các em học sinh TĐC để giúp các em củng cố kiến thức cơ bản, cải thiện kết quả học tập của các em. Mỗi khối học tập trung lại thành 01 lớp

- Thời gian: Vào buổi chiều,

sau giờ học chính khóa (có thể tổ chức 1 buổi/ tuần, mùa thi 2 buổi/ tuần)

- Địa điểm: Tại trường

giáo viên chủ nhiệm các lớp, lập danh sách các học sinh nghèo, học sinh TĐC có kết quả học tập yếu, kém trong lớp. Hình thức tổ chức là 01 lớp/ khối - Các giáo viên chủ nhiệm các khối lớp: lập danh sách học sinh nghèo, TĐC có học lực yếu, trung bình trong lớp. Các giáo viên chủ nhiệm các lớp trong khối sẽ sắp xếp thời gian và thay phiên nhau lên lớp dạy, ôn tập kiến thức cũ cho các em. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng nhắc nhở tất cả các em đi học đầy đủ. Những trường hợp không đi học đủ cần gọi điện đến gia đình nhờ PHHS nhắc nhở các em đi học, hoặc giáo viên có thể đến tận nhà để động viên các em tham gia học ôn đầy đủ. Như vậy các em mới củng cố được kiến thức cơ bản, đặc biệt là học sinh tiểu học và THCS

- Hoạt động 8: Vào dịp nghỉ

hè thôn huy động các tình nguyện viên là các sinh viên đang học tại các trường đại học về nghỉ hè tổ chức các lớp bổ túc kiến thức cho các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Liên kết các hệ thống nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho học sinh thuộc các hộ gia đình tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)