Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
2.2 Khái quát về điều kiện sống của các hộ gia đình TĐC có con trong độ tuổ
2.2.1 Số lượng học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC
Bên cạnh những khái quát chung nhất về điều kiện sống của các hộ TĐC, tác giả cũng chỉ ra những đặc điểm về điều kiện sống của các hộ TĐC có con trong độ tuổi đi học. Theo số liệu thống kê thu được tại trường tiểu học Phúc Thịnh và trường THCS Phúc Thịnh. Đồng thời kết hợp với số liệu thu được từ cán bộ phụ trách mảng văn hóa – giáo dục xủa UBND xã Phúc Thịnh và các thơng tin từ PVS với cán bộ thơn (bí thư, trưởng thơn), hiện nay số lượng học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC như sau :
Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC tại xã Phúc Thịnh
Học sinh Số lƣợng Giới tính Trong đó số học sinh thuộc
Nam Nữ Hộ nghèo Cận nghèo
Học sinh tiểu học 35 16 19 07 03
Học sinh THCS 31 14 17 10 08
Học sinh THPT 13 05 08 03 02
Học sinh nghỉ học, bỏ học 15 10 05 06 03
Học sinh chuyển trường 11 07 04 05
Tổng số 105 54 51 31 16
(Tổng hợp lại từ các số liệu thu thập được từ nhà trường, UBND xã Phúc Thịnh, các trưởng thôn)
Qua bảng số liệu 2.2 chỉ ra số học sinh TĐC ở các cấp học tương đối đồng đều về số lượng và giới tính. Hiện tại tại xã Phúc Thịnh có tổng số 105 học sinh thuộc 70 hộ gia đình TĐC. Trong đó có 47/105 học sinh thuộc 23 hộ gia đình TĐC được xét thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo, chiếm gần 45% tổng số học sinh TĐC, đây là một con số tương đối cao và rất đáng lo ngại. Đồng thời như số liệu ở trên cho thấy 100% các em học sinh thuộc các hộ TĐC đều là học sinh dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc tày, có một số ít là dân tộc Dao và H’Mơng). Có thể nói rằng những số liệu về đặc điểm hồn cảnh sống, mức sống, dân tộc, tình trạng bỏ học... của những em học sinh TĐC đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại đối với nhóm học sinh này. Tác giả xin đưa ra một số nét khái quát về điều kiện sống của 70 hộ gia đình có con em trong độ tuổi đi học này như sau: