Nguồn: NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Ninh (2015)
3.1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh
Thực hiện chủ trương đổi mới của ngành, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua luôn là một NHTM kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NH ở tỉnh Bắc Ninh. Luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch của NHNo&PTNT Việt Nam, mức sinh lợi
CHI NHÁNH LOẠI III NHNo&PTNT TỈNH BẮC NINH Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Tín dụng Phòng Kiểm tra Kiểm soát Phòng Kế toán Ngân quỹ Phòng Kinh doanh Ngoại hối Phòng Hành chínhn hân sự Phòng Điện Toán Phòng giao dịch Phòng Dịch vụ và Marketing Phòng Hành chính nhân sự Phòng Kế toán Ngân quỹ Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng giao dịch
năm sau cao hơn năm trước. Nguồn vốn và dư nợ tăng trưởng khá và luôn có sự ổn định, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ, điều này đã khẳng định được vị thế vững vàng và chủ đạo của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh trên địa bàn. Có được kết quả trên là do trong những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng được một chiến lược kinh doanh đúng đắn, với phương châm “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”.
Hoạt động của NH là đi vay để cho vay, nên nguồn vốn là yếu tố có tính chất quyết định trong kinh doanh của các NHTM. Chính vì vậy, trong những năm qua NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh đã xác định huy động vốn là tiền đề để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và do vậy chi nhánh đã đưa ra nhiều hình thức huy động các nguồn vốn trong dân cư và đạt được những kết quả khả quan.
Qua bảng 3.2(Trang 41) cho thấy tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng bền vững qua các năm, cụ thể.
- Tăng trưởng nguồn vốn năm 2015 cao hơn so với năm 2014 cả về số tương đói và tuyệt đối, năm 2014 tăng 1.146 tỷ (21,9%), năm 2015 tăng 1.951 tỷ ( 30,5%). - Số lượng khách hàng gửi tiền đã có sự tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, năm 2015 khách hàng gửi tiền tăng 29.938 khách hàng ( 25,7%) so với năm 2014.
- Xét theo kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ( 35% so với 30,5%), tổng nguồn vốn không kỳ hạn tăng tương đối năm 2014 ( khoảng 10%).
- Xét theo loại tiền tệ huy động, tiền gửi nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cơ cấu chiếm khoảng 95% trên tổng nguồn vốn, không thay đổi so với năm 2014.
- Xét theo đối tượng. tiền gửi dân cư tăng 22,07% so với năm 2013, chiếm 90,5% trên tỏng nguồn vốn, về cơ cấu nguồn, tiền gửi dân cư có xu hướng tăng thêm, tiền gửi tổ chức có xu hướng giảm so với năm 2013.
- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn toàn chi nhánh cao hơn so với tốc đô tăng trưởng nguồn vốn trên địa bàn ( 30,50% so với 29,62%); nguồn vốn huy động tại địa phương chiếm 15,90% thị phần nguồn vốn của các TCTD trên địa bàn ( 8.344 tỷ đồng/ 52.500 tỷ đông), thị phần chưa được cải thiện, chỉ tăng 0,12% thị phần so với cuối năm 2014.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về huy động vốn giai đoạn 2013 - 2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So Sánh (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 2014/2 013 2015/ 2014 BQ Tổng NV huy động 5.247 100 6.393 100 8.344 100 121,8 130,5 126,2
1. Theo loại tiền
- Nguồn vốn nội tệ 4.998 95,3 6.088 95,2 8.003 95,9 121,8 131,5 126,6 - Nguồn vốn ngoại tệ 249 4,7 305 4,8 341 4,1 122,5 111,8 117,1 2. Theo kỳ hạn - NV không kỳ hạn 538 10,3 673 10,5 908 10,9 125,1 134,9 130 - NV có kỳ hạn 4.709 89,8 5.720 89,5 7.436 89,1 121,5 130 125,8 3. Theo loại NV
- Tiền gửi từ dân cư 4.572 87,1 5.786 90,5 7.565 90,7 126,5 130,7 128,6
-TG từ các TCKT 667 12,7 606 9,5 777 9,3 90,8 128,2 109,5
-TG, TV các TCTD 8 0,2 1 0,02 2 0,02 12,5 200 106,1
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD NHNo & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2013,2014,2015) Nếu như huy động vốn là khâu có tính chất quyết định trong kinh doanh thì cho vay vốn lại là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của các NHTM. Do vậy, các NHTM luôn chú ý phối kết hợp nhịp nhàng giữa công tác huy động vốn và cho vay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cho vay trong hoạt động tín dụng NH, trong những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh luôn coi trọng công tác này. Chính vì vậy, công tác cho vay vốn tại chi nhánh ngày càng được nâng cao về cả chất và lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 2014/2 013 2015/ 2014 BQ Tổng dư nợ 4.322 100 4.724 100 5.049 100 109,3 115,8 112,4
1. Phân theo đồng tiền
- Dư nợ nội tệ 3.890 90 4.359 92,3 5.011 94,2 112,1 114,9 169,5
- Dư nợ ngoại tệ 432 9,9 365 7,7 38 5,8 84,5 10,3 47,4
2. Phân theo thời hạn
- Dư nợ ngắn hạn 3.119 72,2 3.411 72,2 3.463 68,6 109,4 101,5 105,5 - Dư nợ trung dài hạn 1.203 27,8 1.313 27,8 1.856. 31,4 109,1 141,4 125,3
3. Phân theo TPKT
- Dư nợ cho vay DN 2.450 56,7 2.565 54,3 2.367 46,9 104,7 92,3 98,5 - Dư nợ cá thể, hộ gia đình 1.872 43,3 2.159 45,7 2.682 53,1 115,3 124,2 119.8
Nợ xấu 67 51 80 76,1 156,9 116,5
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 1,6 1,1 1,6 68,6 145,5 107,1 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 2013,2014,2015, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh
Qua bảng 3.3 cho thấy dư nợ cho vay tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng cao và ổn định. Việc tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt cao và tăng ổn định qua các năm một mặt phản ánh nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn tương đối lớn,mặt khác điều này cũng phản ánh những nỗ lực của bản thân chi nhánh trong việc thực hiện chiến lược khách hàng.
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống như huy động vốn và cho vay, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều các sản phẩm dịch vụ, thanh toán quốc tế đạt kết quả cao. Cụ thể như sau:
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh mua ngoại tệ năm 2015 đạt 77.800 ngàn USD, bán ngoại tệ đạt 77.700 ngàn USD.
+ Chi trả kiều hối. Năm 2015 đạt 25.120 ngàn USD.
Như vậy hoạt động kinh doanh trong những năm qua của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh không ngừng được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất lượng từ đó đã thu được kết quả tốt, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được NHNo&PTNT Việt Nam giao, các chỉ tiêu cơ bản đó là nguồn vốn, dư nợ tăng trưởng liên tục hàng năm, tỷ lệ nợ xấu dưới mức quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, kết quả tài chính được đảm bảo đầy đủ theo quy định. Hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua (Từ năm 2013 đến năm 2015) của NHNo & PTNT tỉnh Bắc Ninh đạt được kết quả tốt
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu Năm 2013 ( triệu đồng) Năm 2014 ( triệu đồng) Năm 2015 (triệu đồng) So sánh (%) 2014/2113 2015/2014 BQ 1. Tổng thu trong năm 882.816 841.128 793.248 95,3 94,3 94,8
Trong đó.
- Thu nhập từ HĐKD 836.349 818.815 776.957 97,9 94,9 96,4
- Thu nhập khác 46.467 22.313 16.291 48 73 60,5
2. Tổng chi trong năm 753.418 699.977 640.780 92,9 91,5 92,2
Trong đó.
- Chi trả lãi 583.170 541.805 495.964 92,9 91,5 92,2
- Chi khác 170.248 158.172 144.816 92,9 91,6 92,3
2. Lợi nhuận trước thuế 129.398 141.151 152.468 109,1 108 108,6
Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 ,2014, 2015, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
3.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Nghiên cứu sử dụng các tài liệu và thông tin đã công bố để phân tích, lựa chọn các quan điểm về phương pháp luận về giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Bảng thu thập tài liệu, số liệu đã công bố
Nguồn thu thập Thông tin Phương pháp
thu thập
Internet, sách báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu và các tổ chức có liên quan.
Các tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Tổng hợp tài liệu
Các Cơ quan. Chi cục Thống kê, Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân, Phòng Nội vụ và các cơ quan, đơn vị.
- Thu thập các thông tin, số liệu về đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
- Báo cáo về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh qua các năm.
Tổng hợp tài liệu
Viện nghiên cứu, các trường đại học và các ngành có liên quan.
Thu thập thông tin về các vấn đề có liên quan đến giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Tổng hợp tài liệu
3.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp (số liệu điều tra) được tiến hành thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi cho 120 khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh ( bao gồm cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp) về chất lượng của các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng. Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện (1 khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ thanh toán).
Bảng 3.6. Số lượng mẫu điều tra
Đối tượng điều tra Sốlượng mẫu điều tra
1.Nhân viên ngân hàng 45
2. Khách hàng ( cả cá nhân và doanh nghiệp) 120
2.1Thanh toán qua tài khoản tiền gửi thanh toán 18
2.2Thanh toán qua thẻ ATM 30
2.3 Chuyển tiền - thanh toán tiền hàng qua ngân hàng 35
2.4Thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử 20
2.5Các hình thức thanh toán khác 17
Tổng cộng 165
Phỏng vấn 45 lao động trực tiếp tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ
ngân hàng tại chi nhánh. Trong đó Ban Giám đốc 3 người; Trưởng, phó các phòng ban là 10 người; Nhân viên phòng kế toán ngân quỹ là 16 người; Nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh là 11 người; Nhân viên phòng hành chính nhân sự là 5 người. Số lượng mẫu điều tra thể hiện ở bảng 3.6.
* Nội dung phiếu điều tra
- Các thông tin cơ bản. Họ tên, giới tính, số tuổi, thu nhập hàng tháng, trình độ. - Các dịch vụ thanh toán đang sử dụng, mức độ giao dịch với ngân hàng/tháng, mức độ hài lòng về chất lượng các dịch vụ thanh toán, đánh giá độ tin cậy của NHNo&PTNT Bắc Ninh với khách hàng,…
3.2.2. Phương pháp phân tích
3.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
* Thống kê mô tả được dùng để phân tích, phản ánh tình hình, thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNTtỉnh Bắc Ninh, xác định những kết quả đã đạt được và những tồn tại cần tháo gỡ, đề xuất những giải pháp phát triển trong thời gian tới.
* Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội th thập được, được thống kê mô tả và phân tích để làm nổi bật lên hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
* Tiến hành mô tả chi tiết các phương thức TTKDTM đang được sử dụng trong các năm 2013, 2014 và 2015tại NHNo&PTNTtỉnh Bắc Ninh thông qua số liệu thu thập được.
3.2.2.2 Phương pháp so sánh
Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh để so sánh kết quả hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận thu từ việc phát triển các hình thức TTKDTM giữa các năm, từ đó tìm hiểu, phân tích nguyên nhân.
Đề tài nghiên cứu sử dụng các số liệu thu thập về việc phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt so sánh với sự phát triển các hình thức thanh toán của các ngân hàng khác trên địa bàn.
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển TTKDTM trong thời gian tới.
3.2.2.3 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra qua đánh giá của các chuyên gia (lãnh đạo Ngân hàng, Ban giám đốc, các trưởng, phó các phòng, những người có
nhiều kinh nghiệm về phát triển dịch vụ TTKDTM) về các đặc tính của các hình thức TTKDTM hiện đang triển khai tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh.
3.2.3.Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu dùng trong phân tích
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quảTTKDTM
-Số lượng các hình thức TTKDTM.Thể hiện sự đa dạng các hình thức TTKDTM.
- Tỷ lệ khách hàng sử dụng các hình thức TTKDTM.Tỷ lệ khách hàng sử dụng các hình thức TTKDTM chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số khách hàng của ngân hàng.
Tỷ lệ khách hàng
sử dụng các hình thức = x 100
TTKDTM(%)
- Tỷ lệ doanh số TTKDTM.Dựa vào tiêu chí này ta có thể đánh giá được tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt so với thanh toán bằng tiền mặt và mức độ phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm.
Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt(%) =
Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt
x 100 Tổng doanh số thanh toán
-Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ TTKDTM. Trong tổng thu nhập của ngân hàng thì thu từ dịch vụ TTKDTM chiếm bao nhiêu phần trăm.
Tỷ trọng thu dịch vụ = x 100
TTKDTM(%)
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện chất lượng dịch vụ TTKDTM
- Mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ TTKDTM. Tỷ lệ khách hàng hài lòng về dịch vụ = x 100 TTKDTM(%) Số lượng khách hàng sử dụng các hình thức TTKDTM Tổng số khách hàng Tổng thu dịch vụ TTKDTM Tổng thu nhập của ngân hàng
Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH
4.1.1. Đa dạng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn, các hoạt động về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trong đó có dịch vụ TTKDTM cũng được NHNo&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Ninh quan tâm, chú trọng nhằm tạo ấn tượng tốt với khách hàng về một hình ảnh ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tốt nhất, đa dạng nhất cho khách hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Số lượng các dịch vụ TTKDTM tăng qua các năm, từ năm 2011 đến năm 2015 theo hướng ngày càng hoàn thiện các dịch vụ của ngân hàng, các loại hình ngân hàng truyền thống và áp dụng thêm các loại hình ngân hàng hiện đại, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu giao dịch của khách hàng, tạo sự cạnh tranh với các ngân hàng khác, thể hiện qua bảng 4.1.
Bảng 4.1.Các dịch vụ TTKDTM giai đoạn 2011-2015
Các sản phẩm dịch vụ 2011 2012 2013 2014 2015
1. Thanh toán bằng UNC x x x x x
2. Thanh toán bằng UNT x x x x x
3. Thanh toán bằng séc x x x x x
4. Thanh toán bằng thẻ ATM x x x x x
5. Thanh toán qua SMS banking x x x x x
6. Nhận tiền kiều hối Western Union qua tin nhắn x x x x
7. Chuyển và nhận tiền nhiều nơi Agripay x x x
8. Chuyển tiền qua thư bảo lãnh L/C x x x
9. Thu hộ NSNN x x x
10. Bankplus x x
11. Mplus x
12. Chuyển tiền đi nước ngoài x
Tổng số dịch vụ TTKDTM 5 6 9 10 12
Qua bảng 4.1 (Trang 47) ta thấy năm 2011 chi nhánh triển khai 5 hình thức