:Đặc điểm các sản phẩm cho vay cá nhân

Một phần của tài liệu 1377 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại NH trách nhiệm hữu hạn indovina chi nhánh mỹ đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 71)

phẩm tín dụng cá nhân của Chi nhánh, đối với cho mua nhà và mua xe, nợ xấu cũng phát sinh nhưng ở mức thấp hơn (dao động khoảng 10%). Tuy nhiên, Chi nhánh cũng cần tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân trong thời gian tới.

Nợ xấu bao gồm các nhóm nợ 3,4,5 - nghĩa là bao gồm các nhóm nợ có thời gian quá hạn từ 3 tháng trở lên, như vậy, nguy cơ Chi nhánh khơng địi được nợ rất cao. Để xem xét khả năng thu hồi, qua biểu đồ 2.4 có thể thấy, nợ có khả năng mất trắng có xu hướng tăng và chiếm13,54% vào năm 2015; năm 2016 là 15,65%, đến năm 2017 tăng lên 16,43%.Tháng 6 năm 2018, nợ có năng mất trắng là 4,5%.

Sử dụng DPRRTD 0,21 0,34 0,95 1,02 Tỷ lệ bù đắp RRTD 9,43% 9,54% 9,68% ' 9,88% 500ớ/o 15.650% 79.850% T6/20184. Năm 2017 5. Năm 2016 5. Năm 2015 6 .000% 20.000% 40.000% 60.000% 80.000% 100.000% 120.000% ■Nợ có khả năng thu hồi tồn bộ ■ Nợ có khả năng mất trăng

■Nợ có khả năng thu hồi 1 phần

050ớ/o 16.430% 78.520%

650% 15.650% 78.700%

430% 13.540% 80.030%

Biểu đồ 2.4.Cơ cấu nợ xấu theo khả năng thu hồi tại Chi nhánh (Nguồn: Phịng quản lý tín dụng)

Nợ có khả năng thu hồi tồn bộ giảm từ 6,43% vào năm 2015 cịn 4,5% đến T6/2018. Nợ có khảng năng thu hồi 1 phần cũng giảm từ 78,32% vào năm 2015 còn 76,88% vào năm 2017. Điều này phản ánh chất lượng tín dụng của Chi nhánh đi xuống và nguy cơ mất vốn rất cao.

Nợ có khả năng thu hồi một phần giảm từ 80,03% vào năm 2015 còn 78,85% vào năm 2017, đến tháng 6 năm 2018 là 70,85%.

Như vậy, qua phân tích có thể thấy, trong cơ cấu nợ xấu của Chi nhánh, nợ có khả năng mất trắng đang có xu hướng tăng tỷ trọng, nợ có khả năng thu hồi tồn bộ và nợ có khả năng thu hồi 1 phần có tỷ trọng giảm, phản ánh chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đi xuống.

2.2.2.2. Dự phịng rủi ro tín dụng

Theo quy định của NHNN, tỷ lệ trích dự phịng rủi ro của Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%; Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20%;Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%;Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.

ĐVT: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.5: Tình hình trích lập dự phịng RRTD tại IVB chi nhánh Mỹ Đình (Nguồn: Phịng quản lý tín dụng)

Giai đoạn 2015-2017, có thể thấy dự phòng rủi ro tín dụng mà Chi nhánh trích lập xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2015 chi nhánh trích lập 2,18tỷ đồng; năm 2016 là 3,54 tỷ đồng. Năm 2017 tăng mạnh lên 9,82 tỷ và T6/2018 là 10,35 tỷ đồng. Ngân hàng IVB chi nhánh thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo đúng tỷ lệ của quy định pháp luật, sự tăng lên mạnh về dự phòng RRTD đối với khách hàng cá nhân là do trong giai đoạn vừa qua có sự chuyển dịch giữa các nhóm nợ theo chiều hướng giảm chất lượng tín dụng.

Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng càng lớn thì càng cho thấy khả năng rủi ro tín dụng tại chi nhánh càng cao, như vậy phần nào cho thấy chất lượng tín dụng cá nhân tại Chi nhánh vẫn chưa tốt.

2.2.2.3. Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1377 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại NH trách nhiệm hữu hạn indovina chi nhánh mỹ đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w