1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
1.2.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân của các Ngân hàng
hàng thương mại
Trong thời gian qua, bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng với nhiều chính sách uu đãi, lãi suất cạnh tranh, các NHTM cịn khơng ngừng đổi mới cách thức vận hành cũng nhu cơng tác tổ chức để hồn thiện và hạn chế rủi ro. Đối với riêng hoạt động TDCN, trong thời gian nghiên cứu, tôi đã tham khảo những kinh nghiệm có đuợc từ hoạt động nâng cao chất luợng TDCN tại một số ngân hàng, cụ thể nhu sau:
-I- Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank):
- Đa dạng hố các hình thức cho vay trung và dài hạn: Bên cạnh việc cho vay trực tiếp với những khách hàng, cần tăng cuờng mở rộng các nghiệp vụ cho vay bất động sản, cho vay mua xe ô tô.
- Mở rộng thị truờng cho vay: Tiến hành thu hút khách hàng thơng qua chính sách cho vay uu đãi, các uu đãi có thể là cho vay với lãi suất thấp hoặc uu đãi về thời hạn trả nợ.
- Tăng cuờng công tác đối ngoại, hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tín dụng để kịp thời nắm bắt thông tin thị truờng, khách hàng và tránh các rủi ro khơng đáng có.
- Nâng cao trình độ đội ngũ tín dụng: con nguời là nhân tố mấu chốt của mọi thắng lợi, trình độ của cán bộ ngân hàng đuợc nâng cao. Có trình độ chun mơn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến hoạt động tín dụng trung dài hạn, đuợc trang bị những kiến thức về sự phát triển của kinh tế thị truờng, kiến thức về Marketing với việc đáp ứng nhu cầu, thoả mãn mọi mong muốn của khách hàng.
- Tăng cường đổi mới cơng nghệ ngân hàng: trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học cơng nghệ là địn bẩy của sự phát triển. Hiện đại hố cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng phụ vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và tăng cường cạnh tranh.\
- Nâng cao chất lượng thẩm định của các dự án về cả mặt tài chính cũng như về mặt kỹ thuật của dự án đó.
-I- Ngân hàng Quân đội (MBBank) - Phịng giao dịch Trần Thái Tơng
Giảm nợ quá hạn, tăng cường khai thác tài sản xiết nợ gồm có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh có nghĩa là hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, quản lý và sử dụng các tài sản xiết nợ tốt hơn. Đối với các khoản nợ quá hạn trước đây có thể thu hồi lại bằng một số biện pháp:
- Đối với khách hàng gặp khó khăn nhất thời trong sản xuất kinh doanh, ngân hàng có thể giảm lãi suất, thu nợ gốc trước, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ
- Trong trường hợp bên vay cố tình khơng trả nợ, ngân hàng kiên quyết yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền can thiệp nhằm thu hồi nợ
- Đối với các khoản vay khơng thu được nợ, nếu có thể thu hồi bằng tài sản, ngân hàng cần nhanh chóng nắm giữ hồ sơ gốc của các tài sản này, tránh để các ngân hàng khác hoặc chủ nợ khác nắm giữ.
- Lập các quỹ đề phịng rủi ro để làm nguồn tài chính quan trọng cho việc bù đắp các khoản xố nợ, khoanh nợ, giãn nợ, làm lành mạnh hố tình hình tài chính của ngân hàng.
- Nợ khơng thể địi được do doanh nghiệp phá sản, giải thể có thể giải quyết bằng quỹ phịng ngừa rủi ro, nếu chưa có quỹ này thì chờ khi nào trích được quỹ phịng ngừa rủi ro thì xử lý
- Nợ có thể địi được thì ngân hàng cùng ban lãnh đạo của doanh nghiệp cùng bàn bạc để tìm ra biện pháp trả nợ, kể cả trường hợp bán nợ
- Tham gia bảo hiểm cho các khoản vay trung dài hạn để đề phịng những rủi ro khơng lường trước được như thiên tai, hoả hoạn, chính trị...
-I- HSBC Việt Nam: Giải pháp về tổ chức, điều hành công tác thẩm định KHCN
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ thẩm định. - Không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng.
- Tăng chất lượng việc thu thập thông tin.
- Tăng cường cơng tác phịng ngừa nợ q hạn.
- Nâng cao hiệu quả của cơng tác kiểm tra, kiểm sốt.