của Tổng Công ty Vận tải Hà Nội
Bước Trách nhiệm
Lưu đồ Mô tả nội dung Thời gian Biểu
mẫu
1 Công ty
- Căn cứ kế hoạch đầu năm và nhu cầu đào tạo, Công ty lập kế hoạch đào tạo, nêu rõ mục đích, chương trình, nội dung, thời khóa biểu, danh sách học viên, kinh phí;
- Gửi 01 bản kế hoạch cho TTĐT và ban TCTL
- Đối với khóa đào tạo th ngồi, thực hiện theo quy trình mua sắm hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện đấu thầu
Trước khóa đào tạo tối đa 05 ngày
BM01 BM02 BM03
2 Công ty
- Theo kế hoạch được phê duyệt, Công ty phối hợp với các bên liên quan chuẩn bị cơ sở vật chất, giảng viên, cán bộ quản lý – hỗ trợ và thực hiện kế hoạch đào tạo
- TTĐT theo dõi, giám sát việc tổ chức đào tạo Theo kế hoạch. Nếu thay đổi báo TTĐT tối thiểu 01 ngày trước khóa 3 Cơng ty & TTĐT
Cơng ty phối hợp với các bên liên quan thực hiện đánh giá kết quả học tập hoặc thi để xét cấp chứng chỉ cuối khóa BM07 BM08 4 TTĐT & Công ty - Công ty tổng hợp các ý kiến học viên và lập báo cáo đào tạo gửi về TTĐT;
- Đối với khóa học có nội dung tuyên truyền, những quy định mới của TCT, những quy định mới của Nhà nước thì khơng cần phải lấy ý kiến của học viên
- Công ty phối hợp với đối tác in chứng chỉ và cấp cho học viên ( nếu có)
- Gửi báo cáo kết quả đào tạo cho TTĐT và TCTL. BM09 Tổ chức đào tạo Kết thúc đào tạo Kế hoạch đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo
Các biểu mẫu, giấy tờ kèm theo trong suốt khóa học: BM01 : Kế hoạch tổ chức khóa đào tạo
BM02 : Phân cơng nhiệm vụ tổ chức khóa đào tạo BM03 : Thời khóa biểu
BM04 : Bảng điểm danh học viên và cho điểm thái độ học tập BM05 : Biên bản thi cuối khóa
BM06 : Báo cáo kết quả học viên BM07 : Phiếu tiếp thu ý kiến học viên BM08 : Báo cáo đào tạo
BM09 : Biên bản bàn giao chứng chỉ đào tạo
* Xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng khóa học
Vào thời điểm đầu năm hàng năm, Công ty lên kế hoạch đào tạo về CNLX, NVPV tuyển dụng mới; đào tạo thi nâng bậc, nâng tay nghề cho cơng nhân viên; tham gia các khóa đào tạo chun môn để củng cố nghiệp vụ để phục vụ cho sự chuyển mình của Cơng ty trước sự phát triển như vũ bão trong thời đại công nghệ hiện nay. Khi được Giám đốc phê duyệt, trình kế hoạch đào tạo lên Tổng Công ty Vận tải Hà Nội. Tùy vào thực tế từng tháng, từng quý định biên của Cơng ty sẽ có những đợt đào tạo tuyển dụng mới. Bản báo cáo cuối năm chênh lệch lớn về số lượng đào tạo bậc I của CNLX, NVPV, còn đào tạo về nâng bậc, chuyên sâu nghiệp vụ không thay đổi mấy do định biên đã được xây dựng từ những năm trước.
Theo quy trình đào tạo của Tổng Cơng ty, Công ty sẽ xây dựng kế hoạch như sau:
- Bộ phận Đào tạo lập tờ trình, trình lên Giám đốc báo cáo về: đối tượng đào tạo, lý do tổ chức khóa đào tạo, mục tiêu cần đạt được trong khóa đào tạo là gì?
- Lập danh sách học viên, nội dung khóa đào tạo, kinh phí đào tạo dự kiến. Bộ phận đào tạo trực tiếp thông báo đến Trung tâm Đào tạo thuộc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội thông báo thời gian đào tạo, nội dung đào tạo, số lượng học viên tham gia khóa đào tạo. Trung tâm Đào tạo có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, quản lý tồn bộ khóa học.
- Kết hợp với Trung tâm đào tạo đánh giá học viên tham gia khóa học qua hệ thống điểm.
- Tổng hợp ý kiến học viên làm báo cáo học viên tham gia khóa học gửi lên Tổng Công ty làm căn cứ. Với đào tạo mới tuyển dụng, giảng viên đào tạo sẽ do giảng viên nội bộ Công ty phụ trách, các thiết bị được trang bị tại Công ty để phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Những công tác phục vụ cho lớp học như: địa điểm giảng dạy, các dụng cụ trang bị phục vụ khóa đào tạo sẽ được sử dụng tại Công ty, giáo viên giảng dạy sẽ được lựa chọn là giảng viên nội bộ tham gia công tác giảng đây là những cán bộ làm việc tại Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm, vừa học vừa thực hành thực tế ngay ở Công ty. Đối với những chương trình đào tạo nâng bậc, chuyên môn, đào tạo các kỹ năng phục vụ trên xe sẽ do các bộ giảng dạy của Trung tâm đào tạo thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội về giảng dạy, tổ chức thi và chấm điểm cấp chứng chỉ cho học viên. Những chương trình đào tạo như: phịng cháy chữa cháy, an tồn vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm….. khi đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên sẽ cử người đến các trung tâm để học, hoặc đào tạo với số lượng lớn sẽ mời giảng viên chuyên ngành về giảng dạy tại Công ty. Như thế thuận tiện cho thời gian làm việc: xuất bến, chốt vé lệnh, nhập lệnh….. của CNLX, NVPV phù hợp.
Những chương trình đào tạo như: phịng cháy chữa cháy, an toàn vệ sinh lao động, an tồn thực phẩm, cơng tác sơ cứu người bị nạn….. Công ty không đào tạo theo quy định của Tổng Công ty mà phải tự lên kế hoạch chi tiết cụ thể như sau:
+ Đối tượng tham gia đào tạo: CNLX, NVPV 100% được đào tạo công tác phòng cháy chữa cháy, đào tạo cấp chứng chỉ hiệp hội vận tải, đào tạo cơng tác an tồn vệ sinh lao động.
+ Địa điểm đào tạo: Đào tạo tại Công ty, đào tạo cụm các khối đơn vị buýt, đào tạo tại các trường chuyên sâu và cử các cán bộ cơng nhân viên đến đó tham dự khóa học.
+ Hình thức đào tạo: liên kết với các trung tâm để tổ chức khóa học cho các học viên.
+ Lựa chọn giáo viên đào tạo: giáo viên nơi liên kết trực tiếp giảng dạy, bộ phận Đào tạo hỗ trợ kèm theo yêu cầu giáo viên nhằm phục vụ khóa học.
+ Lựa chọn phương pháp đào tạo: theo chương trình đào tạo của đơn vị mà Cơng ty liên kết.
+ Chi phí: Cơng ty chi trả 100% toàn bộ số tiền dành cho đào tạo.