Quy trình thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước nhìn chung cũng giống quy trình thẩm định dự án thơng thường. Cụ thể, quy trình thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước bao gồm các bước: (i) Nhận yêu cầu của Chủ đầu tư (khách hàng) hoặc sơ bộ tiếp cận Chủ đầu tư; (ii) Thẩm định nguyên tắc và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ngun tắc; (iii) Tiếp cận và đề nghị Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ chính thức; (iv) Thẩm định chính thức và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (v) Thơng báo với khách hàng và chuẩn bị các văn kiện tín dụng.
1.2. CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN VAY VỐN TÍN DỤNGĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC
1.2.1. Khái niệmChất lượng Chất lượng
Theo tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hóa ISO thì: “Chất lượng là tập
hợp các đặc tính của một sản phẩm, một hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quân’” [2].
Định nghĩa trên cho thấy “chất lượng” có một số đặc điểm:
1. Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.
2. Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
3. Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét đến
19
thể. Các nhu cầu này khơng chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, nhu các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.
4. Nhu cầu có thể đuợc cơng bố rõ ràng duới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhung cũng có những nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, nguời sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện đuợc chúng trong q trình sử dụng.
Chất lượng thẩm định dự án tín dụng đầu tư của Nhà nước
Từ định nghĩa trên, học viên đua ra khái niệm chất luợng thẩm định dự án tín dụng đầu tu của Nhà nuớc: iiChat lượng thẩm định dự án tín dụng đầu tư của Nhà nước là việc cơng tác thẩm định giúp đánh giá, lựa chọn và đưa ra quyết định một cách đúng đắn dự án cần đầu tư, với chi phí và thời gian thấp nhất mà vân đảm bảo lợi ích của ngân hàng, của khách hàng và phù hợp với chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước’”.
Chất luợng thẩm định dự án tín dụng đầu tu của Nhà nuớc chính là sự phù hợp giữa các kết quả tính tốn khi thẩm định với các kết quả thực tế đạt đuợc sau khi triển khai phuơng án sử dụng vốn tín dụng đầu tu của Nhà nuớc.
Chất luợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tu của Nhà nuớc theo định nghĩa trên đuợc thể hiện trên các mặt:
• Đối với nền kinh tế - xã hội: Thẩm định cho vay vốn TDĐT của Nhà nuớc phải đúng quy hoạch, đúng theo chuơng trình và chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nuớc trong từng thời kỳ; tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt đuợc Nhà nuớc khuyến khích.
• Đối với ngân hàng: Chất luợng thẩm định dự án vay vốn TDĐT của Nhà nuớc thể hiện ở việc đánh giá đúng đối tuợng, đảm bảo ngun tắc bảo tồn vốn, tăng truởng tín dụng tốt.
• Đối với nhà đầu tu: Chất luợng thẩm định thể hiện ở việc thời gian thẩm định nhanh chóng, thủ tục đơn giản, sự phản hồi và huớng dẫn cụ thể để
20 Chủ đầu tư có thể dễ dàng chỉnh sửa.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tíndụng đầu tư của Nhà nước dụng đầu tư của Nhà nước
1.2.2.1. Đứng trên góc độ ngân hàng
Khác với tín dụng ngân hàng, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có một số vấn đề cơ bản có thể dẫn đến rủi ro nhiều hơn tín dụng ngân hàng. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước khơng có điều kiện được lựa chọn đối tượng đầu tư mà phải thực hiện theo danh mục ngành nghề, lĩnh vực quy định từng thời kỳ của Chính phủ. Do hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nên phần lớn đối tượng đầu tư tín dụng phát triển của Nhà nước là nhằm vào những dự án có điều kiện sản xuất kinh doanh khó khăn và mức độ rủi ro cao, hoặc những mặt hàng có doanh số xuất khẩu chưa cao, thị trường xuất khẩu mới hoặc chưa được mở rộng, phương thức thanh tốn thiếu an tồn [10].
Việc thẩm định dự án tín dụng đầu tư của Nhà nước có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng xác định được những chủ đầu tư có năng lực, những dự án có phương án khả thi, số tiền cho khách hàng vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, thời điểm bỏ vốn cho dự án. Đây là những điều kiện tiên quyết để dẫn đến việc khoản tín dụng đầu tư của Nhà nước được cấp ra có thể được hồn trả cả gốc và lãi đúng hạn. Như vậy, thẩm định dự án tín dụng đầu tư của Nhà nước có chất lượng cao sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư của Nhà nước. Điều này tạo ra động lực tích cực thúc đẩy chính hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại ngân hàng và thúc đẩy các hoạt động, nghiệp vụ khác của ngân hàng.
1.2.2.2. Đứng trên góc độ khách hàng
Bản chất của kinh tế học chính là khoa học về sự lựa chọn. Khi khách hàng (nhà đầu tư) tiến hành đầu tư một dự án, nhà đầu tư phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn giữa nhiều dự án khác nhau trong một giai đoạn đầu tư. Bên
21
cạnh đó, việc nắm khơng đầy đủ các thơng tin mới như các xu hướng kinh tế, chính trị, xã hội mới sẽ làm giảm đi tính phán đốn thơng tin của chủ đầu tư. Công tác thẩm định dự án sẽ làm rõ các vấn đề trên và giúp chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tối ưu và thích hợp với khả năng của mình.
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng có nhiều dự án được đầu tư. Các dự án đầu tư được lựa chọn triển khai một mặt đóng góp cho nền kinh tế thông qua việc giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người lao động, tăng ngân sách nhà nước; mặt khác cũng có các tác động đến sự phát triển bền vững của xã hội như tác động đến môi trường. Việc tiến hành thẩm định khơng chỉ đánh giá tính hiệu quả của dự án mà cịn đánh giá được tác động đến môi trường, xã hội của dự án, điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Thêm vào đó, việc thẩm định sẽ giúp chọn lọc ra những dự án tuân thủ đúng các quy chế quản lý kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng và các quy chế khác của Nhà nước.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín
dụng
đầu tư của Nhà nước
1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính
a. Sự tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước
Công tác thẩm định thực hiện theo đúng quy định pháp luật và việc vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước hướng vào đúng các lĩnh vực cần được khuyến khích, ưu tiên hoặc cần hỗ trợ theo định hướng phát triển của Nhà nước phản ánh chất lượng thẩm định ở khía cạnh “định hướng cho ngân hàng cho vay những khoản vay đúng mục đích”.
b. Việc xây dựng và tuân thủ quy trình thẩm định
Việc ngân hàng xây dựng quy trình chặt chẽ, chi tiết, dễ hiểu nhằm hướng dẫn cho cán bộ thẩm định, đặc biệt là cán bộ mới nắm bắt các nội dung
22
cần thẩm định một cách có hệ thống sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng công tác thẩm định. Cán bộ thẩm định luôn luôn phải tuân thủ các quy chế, quy trình và các văn bản liên quan của Ngân hàng. Do vậy, thông qua đánh giá việc xây dựng và tuân thủ quy trình có thể đánh giá định tính về chất lượng công tác thẩm định.
c. Việc tổ chức thẩm định
Việc tổ chức công tác thẩm định khoa học, rõ ràng, minh bạch, được kiểm soát chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ thẩm định dễ theo sát dự án theo địa bàn, lĩnh vực hoạt động, các lãnh đạo dễ quản lý các cán bộ mình phụ trách, bộ phận kiểm sốt có thể phát hiện sớm các sai sót, từ đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định. Do đó, việc đánh giá cơng tác tổ chức thẩm định dự án sẽ góp phần đánh giá bao quát về chất lượng công tác thẩm định tại ngân hàng.
d. Tính đầy đủ của nội dung thẩm định
Ngồi các nội dung thẩm định như các dự án tín dụng ngân hàng khác, các nội dung thẩm định tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có những điểm khác biệt do tính đặc thù của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Việc đánh giá tính đầy đủ của nội dung thẩm định có thể phản ánh một cách định tính chất lượng cơng tác thẩm định của ngân hàng.
Các nội dung thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước bao gồm: (i) Thẩm định về đối tượng cho vay; (ii) Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ (hồ sơ dự án, hồ sơ khách hàng vay vốn); (iii) Thẩm định khách hàng vay vốn; (iv) Thẩm định về việc thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định; (v) Thẩm định về việc đảm bảo tỷ lệ vốn chủ sở hữu của khách hàng vay vốn, giới hạn tín dụng đối với khách hàng theo quy định; (vi) Thẩm định dự án để xác định để xác định hiệu quả, phương án trả nợ vốn vay của dự án, của khách hàng vay vốn; (vii) Thẩm định bảo đảm tiền vay.
23
1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng a. Thời gian thẩm định
Thời gian thẩm định được tính từ khi cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ từ Chủ đầu tư đến khi có kết quả thẩm định bằng văn bản. Xét trên quan điểm chất lượng thẩm định dự án, cán bộ thẩm định cần đưa ra kết quả thẩm định chính xác trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể. Nếu thời gian thẩm định là q ngắn thì khơng đánh giá được hết tình hình thực tế của khách hàng nhưng nếu thời gian thẩm định là quá dài, chưa hẳn cán bộ thẩm định làm việc tỉ mỉ, cẩn thận mà rất có thể họ đã làm lỡ mất một cơ hội tài trợ tốt, cơ hội giúp ngân hàng có thêm nguồn thu, thêm khách hàng.
Bên cạnh đó, số lần thẩm định để ra được kết quả cuối cùng cũng có ảnh hưởng chặt chẽ đến thời gian thẩm định. Việc phân tách thời gian thẩm định và số lần điều chỉnh kết quả thẩm định sẽ giúp tìm ra cơng tác thẩm định dự án đang bị vướng mắc ở khâu nào (do thời gian luân chuyển các Ban hay do chất lượng cán bộ thẩm định...).
b. Chất lượng các khoản tín dụng
Thứ nhất, tình hình thu hồi nợ
Các khoản tín dụng đầu tư được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi theo thỏa thuận là minh chứng rõ nhất cho chất lượng thẩm định các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Để đánh giá tình hình thu nợ, có thể dựa vào các chỉ tiêu: + Tỷ lệ thu nợ gốc _2Ì2^_2ỈM2Ỉ_Í_2L2_ × 1 0 00%
Nọ gơc phải thu trong kỳ
„ , , λ Lãi thu được . . . nnn,
+ Tỷ lệ thu lãi = , : ^N ~√, × 1 0 0 %
Lãi phải thu
, RΤ,, , ^ ,1 , .Λ ,A1 1 Kểt quả thực tể . . . _
+ Tỷ lệ thực hiện kế hoạch=—V— × 1 0 0 %
■ Ke hoạch
Các tỷ lệ này càng cao càng thể hiện chất lượng công tác thẩm định tốt.
24
Cơ cấu nợ (cơ cấu lại thời hạn trả nợ) là việc tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ nhu sau: (i) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay của kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận (bao gồm cả truờng hợp không thay đổi về số kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận, thời hạn cho vay không thay đổi; (ii) Gia hạn nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay vuợt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận.
Cơng tác thẩm định tín dụng đuợc thực hiện tốt sẽ làm cho chất luợng của tín dụng đuợc nâng cao, từ đó sẽ giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và ngân hàng có thể tập trung vào tăng truởng du nợ tín dụng. Nguợc lại, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn phản ánh phần nào chất luợng của công tác thẩm định.
Các chỉ tiêu dùng để đánh giá:
, rτ,, 1 λ A Dư nợ được cơ cấu . . d nnn,
+ Tỷ lệ cơ cấu nợ = ——— × 1 0 0 %
Tong dư nợ
Việc cơ cấu nợ phản ánh chất luợng thẩm định, do nếu thẩm định tốt thì dự án sẽ khơng phải cơ cấu nợ. Tỷ lệ nợ phải cơ cấu càng thấp càng thể hiện chất luợng thẩm định dự án cao. + Tỷ lệ nợ quá hạn TT- × 1 0 0 % Tong dư nợ , 1Λ A Dư nợ nhóm 3,4,5 . . _ _ + Tỷ lệ nợ xấu = '' . ɪɔ, , × 1 0 0 %0 Tong dư nợ
Các tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn càng cao càng chứng tỏ chất luợng thẩm định tín dụng thấp. Ngồi ra có thể đánh giá tình hình nợ xấu của ngân hàng qua việc trích lập dự phịng rủi ro.
Thứ ba, tình hình xóa nợ
Một khoản tín dụng phải đuợc xóa nợ cho thấy chất luợng thẩm định dự án ở mức rất thấp. Có thể đánh giá tình hình xóa nợ qua tỷ lệ xóa nợ:
t____
- ∙rΛ i
25
m, 1a ,_____________Dư nợ được xóa
Tỷ lệ xóa nợ = T" "— × 1 O O %
Tong dư nợ
Tỷ lệ này càng cao cho thấy chất lượng công tác thẩm định càng thấp.
c. Hệ thống chỉ tiêu thẩm định
Thứ nhất, chỉ tiêu chi phí vốn bình qn của dự án (Weighted Average
Cost of Capital)
1Ik×rk
r =------—------- m
Trong đó: Ik là số vốn đầu tư của nguồn vốn thứ k rk là lãi suất tương ứng của nguồn vốn đó m là số nguồn vốn huy động được cho dự án
Thứ hai, thời gian hoàn vốn (Payback period)
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập ròng từ dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư ban đầu. Thời gian hồn vốn có thể được tính theo 02 cách: Thời gian hồn vốn giản đơn (không chiết khấu) và thời gian hồn vốn có chiết khấu.
Thời gian hồn vốn giản đơn (T):
T T
∑Bi- ∑
i=0 i=0 Ci = O
Thời gian hồn vốn có chiết khấu:
T
T
∑Bi( 1 + r) - i -∑i( 1 + r) - i
i=0 i=0 = O
Thứ ba, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (Return on Investment)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư là chỉ tiêu hiệu quả tài chính giản đơn (khơng chiết khấu), cho biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy đồng lợi nhuận sau thuế.
Pr.............. ROI = -γ× 100%
26
Trong đó: Pr là lợi nhuận sau thuế hàng năm I là tổng vốn đầu tu để thực hiện dự án
Thứ tư, chỉ tiêu NPV (hiện giá ròng)
NPV cho biết quy mơ tiền lời của dự án sau khi đã hồn thành đủ vốn đầu tu, là giá trị hiện tại sau khi đã chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khác nhau của vòng đời dự án.
n n
NP V = ∑ Bi (1 + r) - i - ∑ ci( 1 + r) "i
i=0 i=0
Thứ năm, suất thu lợi nội tại (IRR)
Suất thu lợi nội tại là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại thu nhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí (tức NPV=0).
n n
∑Bi( 1 + IRR)-i -∑ci( 1 + IRR)- i = O
i=0 i=0
NPV1