Mơ hình tổ chức

Một phần của tài liệu 0842 nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52)

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

2.1.2. Mơ hình tổ chức

Cơ cấu tổ chức của NHPT được quy định tại Quyết định số 1515/QĐ- TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Mơ hình cơ cấu tổ chức của NHPT có thể được khái quát như trong sơ đồ:

sở GlAO DỊCH

42

* Hội đồng quản trị và thành viên HĐQT

Hội đồng quản trị có năm thành viên trong đó thành viên chuyên trách là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHPT; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tu và Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam. Nhiệm kỳ của thành viên hội đồng quản trị là 05 năm.

Hội đồng quản trị quyết định kế hoạch phát triển, định huớng các hoạt động của NHPT, phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm của NHPT theo đề nghị của Tổng giám đốc NHPT, ban hành các văn bản quy định về cơ chế nghiệp vụ của NHPT, kiến nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng đầu tu, tín dụng xuất khẩu cũng nhu quy chế tài chính của NHPT. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về các quyết định của mình truớc Chính phủ.

* Ban kiểm sốt

Ban Kiểm sốt có nhiều nhất là bảy thành viên chun trách, là các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tu... hiểu biết về pháp luật. Truởng Ban Kiểm soát do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các thành viên khác của Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Ban Kiểm soát kiểm tra việc chấp hành chủ truơng, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của Hội đồng quản lý; báo cáo hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, luu giữ chứng từ và lập sổ kế tốn, báo cáo tài chính, hoạt động của hệ thống kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ của NHPT; thơng qua nhiệm vụ kiểm sốt, kiến nghị với Hội đồng quản lý các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến hoạt động của NHPT theo quy định của pháp luật.

* Các bộ máy điều hành

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Phát hành trái phiếu

100.406 123.535 132.845 140.700 150.690 157.244

43 giám đốc, Kế toán trưởng.

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của NHPT, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý, trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về việc điều hành hoạt động của NHPT. Tổng giám đốc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ giao cho NHPT; quy định về lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn của NHPT theo quy định về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; quy định về phân cấp cho các chi nhánh thuộc NHPT đối với hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

Các Phó tổng giám đốc, Kế tốn trưởng là người giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo phân công của Tổng giám đốc.

* Các phòng nghiệp vụ

Các cơ quan nghiệp vụ của NHPT gồm các Ban, Trung tâm tại Hội sở chính, hai Sở Giao Dịch I và II đặt tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, 42 chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành trong nước.

Hội sở chính NHPT gồm Ban, Trung tâm: Ban Cân đối kế hoạch, Ban Thẩm định, Ban Tài chính Kế tốn, Ban Tín dụng đầu tư, Ban hỗ trợ sau đầu tư và quản lý vốn uỷ thác, Ban Bảo lãnh, Trung tâm khách hàng, Ban Xử lý nợ, Trung tâm thanh toán, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Kiểm tra nội bộ, Ban Quản lý vốn nước ngoài, Ban hợp tác quan hệ quốc tế, Ban quản lý tài sản và xây dựng cơ bản nội ngành, Ban pháp chế, Văn phòng, Trung tâm xử lý nợ, Trung tâm công nghệ thông tin, Trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học, Tạp chí hỗ trợ phát triển.

2.1.3. Kết quả một số hoạt động chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2016

2.1.3.1. Huy động vốn

Kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 44

giai đoạn 2011 - 2016 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về huy động vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2016

Tiền gửi và huy động

khác

λ T ^ rrí r • 9 . À 1 . j ' 7 r r . 1 ^ 9 A TT Tnm

Nguồn: Tác giả tông hợp từ báo cáo thường niên của NHPT

Huy động vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chủ yếu qua phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, huy động từ tiền gửi và nguồn huy động khác chiếm tỷ trọng nhỏ (Hình 2.2).

Hình 2.2. Tỷ trọng phát hành trái phiếu trong tổng số vốn huy động của Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011-2016

Nguồn: Tác giả tơng hợp, tính tốn từ báo cáo thường niên của NHPT

Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là kênh huy động chủ yếu của NHPT. Nguồn vốn huy động từ kênh ln chiếm tỷ trọng cao (trên 70%). Bên cạnh đó, tỷ trọng trái phiếu trên nguồn huy động của NHPT có xu hướng tăng qua các năm, từ 76,5% năm 2007 lên 81,5% năm 2016. Trái phiếu được

(Đơn vị: tỷ đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cho vay TDXK 16.227 10.248 10.295 8.838 7.365 6.123

Cho vay TDĐT 97.852 101.340 113.879 108.876 104.450 114.895

Cho vay lại vốn ODA

102.644 111.308 107.829 127.002 108.858 146.863 45

Chính phủ bảo lãnh là loại giấy tờ có giá duy nhất NHPT phát hành. Từ năm 2002 đến tháng 02/2017, NHPT đã phát hành hơn 510 mã trái phiếu đuợc Chính phủ bảo lãnh với tổng giá trị phát hành trên 310 nghìn tỷ đồng [1].

Huy động từ tiền gửi và huy động khác của NHPT chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu huớng giảm qua các năm (giảm từ 23,5% năm 2011 xuống còn 18,5% năm 2016). Nguồn huy động tiền gửi của NHPT chủ yếu đến từ nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức (NHPT không đuợc huy động tiền gửi từ dân cu). Việc không được huy động tiền gửi từ dân cư khiến NHPT khơng tận dụng được nguồn chi phí thấp từ tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng như các NHTM, cùng với đặc thù huy động chủ yếu qua phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài dẫn đến chi phí huy động vốn bình quân của NHPT ngày càng tăng cao [1].

2.1.3.2. Cho vay

Thứ nhất, tổng dư nợ cho vay tại NHPT (bao gồm cho vay tín dụng

xuất khẩu, tín dụng đầu tư và cho vay lại vốn ODA) và dư nợ cho vay vốn tín dụng đầu tư có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ lại có xu hướng giảm.

250000 245000 240000 235000 230000 225000 220000 215000 210000 205000 200000 010 I 005 -----004 I Ylli 015 010 005 000 -005 -010 -015 Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) ^^^»Tăng trưởng (%) ʌ ʌv ʌb ʌ* ʌb ʌb ≠ ≠ 1F Vv"?

Hình 2.3. Tổng dư nợ và tăng trưởng dư nợ tại Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011-2016

Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính tốn từ báo cáo thường niên của NHPT

46

Tốc độ tăng trưởng dư nợ vay của NHPT giai đoạn 2011-2016 đạt 2,56%. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này chưa tương xứng với mục tiêu thúc đẩy các dự án phát triển của NHPT và chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn huy động các kỳ tương ứng tại NHPT. Đối với tín dụng đầu tư, tốc độ tăng trưởng 12,4%, từ năm 2014 tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay TDĐT giảm và luôn thấp hơn mức tăng bình quân của giai đoạn (năm 2014 là 8,61%; tăng lên mức 10,61% năm 2015 song lại giảm xuống 8,1% năm 2016).

Thứ hai, về cơ cấu cho vay và lĩnh vực đầu tư chủ yếu.

Ủy thác cho vay lại dự án vốn nước ngồi (NHPT

khơng chịu rủi ro)

2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số dự án 388 390 460 420 360 404 Giải ngân (tỷ đồng) 10.577 18.265 11.148 38.745 19.684 21.089 %______________________ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kết cấu hạ tầng KT - XH 26,80 32,88 24,07 26,32 19,05 25,9 3

Nông nghiệp, nông thôn 11,34 15,07 25,93 22,81 26,98 29,6

3

Công nghiệp 54,64 36,99 35,19 38,60 41,27 22,2

2

Khác 7,22 15,07 14,81 12,28 12,70 22,2

2

Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính tốn từ báo cáo thường niên của NHPT

Dư nợ cho vay tín dụng xuất khẩu giảm mạnh qua các năm (2,65 lần), trong khi đó dư nợ cho vay tín dụng đầu tư tăng đều đặn. Điều này phù hợp với định hướng của Chính phủ, theo đó NHPT giảm dần và tiến tới dừng các hoạt động cho vay tín dụng xuất khẩu, tập trung vào cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. Hoạt động cho vay lại vốn ODA tại NHPT vẫn duy trì mức dư nợ cao, đây chủ yếu là các dự án NHPT được ủy thác cho vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ.

47

Bảng 2.3. Tình hình ủy thác cho vay lại dự án vốn nước ngoài tại Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011 - 2016

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHPT

Cho vay tín dụng đầu tư khơng chỉ tăng trưởng nhanh về quy mơ mà cịn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng; phục vụ chủ trương, đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước với tỷ lệ bình qn hàng năm khoảng 80%/năm. Tín dụng của Nhà nước dành cho lĩnh vực này luôn cao hơn mức trung bình đầu tư của tồn xã hội, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Bảng 2.4. Cơ cấu cho vay TDĐT theo lĩnh vực tại Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011 - 2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Bảo lãnh_______________ 108 217 141 168 136 106

Số chứng thư còn hiệu lực

(số chứng thư)__________ 211 158 116

85 69 54

Giá trị vay cam kết_______ 2.766 2.063 2.381 1.706 1.385 1.084

Cấp hỗ trợ sau đầu tư 100 253 44 60 52 42

Nguồn: Tác giả tơng hợp, tính tốn từ báo cáo thường niên của NHPT

Từ năm 2006 đến năm 2016, doanh số giải ngân vốn tín dụng đầu tư tại NHPT là hơn 216 nghìn tỷ đồng [7]. Trong tổng số các dự án NHPT quản lý, có 90 dự án nhóm A với dư nợ gần 54 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 47% tổng dư nợ.

Nhiều dự án đã hồn thành, phát huy hiệu quả đầu tư (trong đó 86 dự án nhóm A,

trọng điểm đã hồn thành, đưa vào sử dụng), tập trung chủ yếu ở các dự án nguồn

điện, lưới điện, xi măng, phân bón, dự án thuộc lĩnh vực an sinh xã hội.

Cơ cấu cho vay chuyển dịch mạnh theo hướng tăng cường tài trợ các dự án

48

lớn, giảm dự án nhóm C, tăng dần dự án nhóm A, B [5]. Quy mơ tài trợ cho các dự án Nhóm A tăng mạnh, góp phần tạo động lực phát triển cho các ngành/lĩnh vực trọng điểm theo chủ trương của Chính phủ (điện, xi măng, cơng nghiệp đóng

tàu và vận tải biển, đóng mới toa xe đường sắt, cơng nghiệp chế biến).

2.1.3.3. Hoạt động khác

Các hoạt động khác của NHPT bao gồm:

(i) Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác;

(ii) Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của NHPT;

(iii) Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPT theo quy định của pháp luật.

(iv) Hợp tác quốc tế: Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu.

(v) Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại. (vi) Cấp hỗ trợ sau đầu tư.

Kết quả hoạt động khác của NHPT trong giai đoạn 2011 - 2016 cụ thể:

Thứ nhất, về hoạt động bảo lãnh và cấp hỗ trợ sau đầu tư.

Bảng 2.5. Kết quả hoạt động bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư tại Ngân hàng Phát triển giai đoạn 2011 - 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Thu lãi cho vay 7.358 8.931 10.64

6

9.619 8.696 9.050

Thu lãi tiền gửi 4.919 2.919 1.202 525 465 495

49

Hoạt động bảo lãnh và cấp trợ sau đầu tu đều có sự giảm về giá trị. Điều này phù hợp với định huớng chính sách của Chính phủ, theo đó NHPT sẽ dần tập trung vào hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tu, dần bỏ các hoạt động bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tu.

Thứ hai, về hoạt động hợp tác quốc tế. NHPT luôn nhất quán thực hiện

đuờng lối đối ngoại rộng mở, thu hút hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ

mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống. Tính đến năm 2016, NHPT đã xác lập

cơ sở hợp tác với 15 tổ chức quốc tế có uy tín, có thể kể đến KEXIM, DBJ, JBIC,

CDB, USEXIM, Vneshconombank... [7]. Năm 2013, NHPT trở thành thành viên

thứ 10 của Diễn đàn Doanh nghiệp Á-Âu (AEBF). Việc ký kết các Biên bản ghi

nhớ (MOU) tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm

quản lý

ngân hàng, tài trợ dự án cơ sở hạ tầng, năng luợng, giáo dục, y tế.

Thứ ba, về công tác thanh tốn. Cơng tác thanh tốn tại NHPT ln

đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, không ngừng cải thiện về tốc độ cũng nhu tiết kiệm chi phí.

Thứ tư, về hoạt động xã hội.

NHPT ln chủ động, nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm cao thực hiện các hoạt động thúc đẩy cơng cuộc xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững cho các

huyện nghèo nhu thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ về việc chung tay giúp

đỡ 3 huyện nghèo của tỉnh Lào Cai là Simacai, Muờng Khuơng, Bắc Hà với tổng

số tiền ủng hộ của cán bộ viên chức trong tồn hệ thống là 152 tỷ đồng. Bên cạnh

đó, NHPT cũng tích cực tham gia cơng tác xã hội, từ thiện. Cán bộ viên chức tham gia đóng góp xây dựng các quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, “Xóa đói giảm nghèo”,

các quỹ nhân đạo, từ thiện với giá trị nhiều tỷ đồng. Trong đó điển hình là việc NHPT đã ủng hộ cho các đối tuợng chính sách xã hội nhu trẻ em mồ cơi, đồng bào nghèo thuộc 20 xã nghèo và các gia đình chính sách với số tiền gần 20 tỷ đồng; Xây dựng 60 ngơi nhà tình nghĩa trao tặng cho các đối tuợng chính sách có

50

hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ủng hộ Nhật Bản bị động đất, sóng thần, ủng hộ đồng bào và chiến sỹ Trường Sa số tiền gần 3 tỷ đồng.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của NHPT giai đoạn 2011 - 2016 có thể khái quát trong bảng dưới đây.

Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016

Thu ngoài lãi 3.948 6.300 5.547 6.201 6.821 6.511 Tổng thu nhập 16.225 18.15 0 17.39 5 16.345 15.98 1 16.05 6

Chi trả lãi tiền vay 1.442 1.102 523 785 864 943

Chi trả lãi tiền gửi 653 1.428 643 466 412 439

Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 10.141 12.74 3 14.21 5 14.246 14.95 8 14.47 3

Chi ngoài lãi 2.943 2.267 2.371 1.864 1.621 1.544

Tổng chi phí 15.179 17.54 0 17.75 2 17.361 17.85 5 17.39 9 Chênh lệch thu chi______________ 1.046 610 (357) (1.016 ) (994) (973)

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHPT

Về thu nhập, thu nhập tiền gửi giảm dần qua các năm do huy động vốn từ tiền gửi giảm, hoạt động huy động vốn của NHPT chủ yếu từ phát hành trái phiếu Chính phủ. Thu ngồi lãi chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng, từ 24,33% năm 2011 lên 40,55% năm 2016. Trong khi đó, thu lãi cho vay có dấu hiệu giảm, phản ánh chất lượng các khoản vay có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu 0842 nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w