TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Vài nột về khỏch thể nghiờn cứu:
2.3.2 Phương phỏp điều tra thực tiễn
2.3.2.1. Phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi
- Mục đớch điều tra: Điều tra bằng phiếu hỏi được sử dụng trờn đối tượng là sinh viờn sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy, nhằm tỡm hiểu thực trạng cỏc KKTL của SV trong việc giải quyết tỡnh huống sư phạm, tỡm hiểu mức độ ảnh hưởng của cỏc KKTL đến kết quả giải quyết THSP, cỏc nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan dẫn đến những KKTL này.
- Nội dung điều tra: Chỳng tụi xõy dựng hai bộ phiếu hỏi, gồm những cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở để điều tra về những KKTL gặp phải trong khi
giải quyết những tỡnh huống sư phạm của SV năm thứ hai và SV năm thứ ba trường cao đẳng sư phạm Hà Tõy, tỡm hiểu nhận thức của SV về KKTL khi giải quyết THSP, về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm đối với SV sư phạm. Tỡm hiểu về thỏi độ - cảm xỳc và những cỏch ứng xử của SV trong khi giải quyết THSP. Tỡm hiểu mức độ ảnh hưởng của cỏc KKTL đến kết quả giải quyết tỡnh huống sư phạm của mỗi SV. Phương phỏp này cũn nhằm thu thập thụng tin về nguyờn nhõn gõy ra những KKTL khi giải quyết tỡnh huống sư phạm của SV, và khả năng khắc phục KKTL của mỗi SV trong khi giải quyết THSP. Đồng thời thu thập thờm những thụng tin cỏ nhõn để làm căn cứ cho việc rỳt ra những kết luận khoa học.
- Cỏch tiến hành: chỳng tụi sử dụng hai mẫu phiếu trưng cầu ý kiến. + Mẫu phiếu số 1: Dựng để khảo sỏt thăm dũ trờn 215 SV năm thứ hai (K33) và năm thứ ba (K32) trường cao đẳng sư phạm Hà Tõy về cỏc KKTL trong việc giải quyết tỡnh huống sư phạm. Mẫu điều tra SV được thực hiện ở 3 khoa đào tạo của nhà trường (Khoa tự nhiờn, xó hội và ngoại ngữ), bao gồm cỏc nội dung về giới tớnh, khoa đào tạo, năm học thứ mấy… nhằm tỡm hiểu một số vấn đề như: KKTL trong việc giải quyết THSP của SV, những nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan gõy ra những KKTL, cỏch khắc phục những KKTL.…
+ Mẫu phiếu số 2: Dựng để khảo sỏt thăm dũ trờn 15 giảng viờn sư phạm về cỏc KKTL của SV trong việc giải quyết THSP. Mục đớch của việc thăm dũ ý kiến của giảng viờn để cú căn cứ chắc chắn hơn về những khẳng định KKTL mà SV gặp phải trong khi rốn luyện nghiệp giải quyết THSP. Đồng thời để tỡm ra những nguyờn nhõn khỏch quan nào đó gõy ra KKTL trờn.
* Trong phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi, chỳng tụi đó kết hợp với việc điều tra kết quả giải quyết hệ thống những tỡnh huống sư phạm giả định của sinh viờn.
- Mục đớch điều tra: tỡm hiểu thực trạng khả năng giải quyết THSP của SV và những KKTL trong việc giải quyết THSP.
- Cỏch tiến hành: chỳng tụi đó sử dụng 10 THSP giả định phỏt cho từng SV và yờu cầu SV giải quyết những THSP này, rồi cho biết những KKTL mà bản thõn gặp phải khi giải quyết những tỡnh huống sư phạm đú.
Sau khi SV giải quyết những THSP giả định trờn, chỳng tụi tiến hành phỏt phiếu trưng cầu ý kiến của SV, nhằm tỡm hiểu những KKTL trong việc giải quyết tỡnh huống sư phạm, nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan gõy ra những KKTL đú; những KKTL đó ảnh hưởng như thế nào đến việc giải quyết tỡnh huống sư phạm trờn…
2.3.2.2. Phương phỏp quan sỏt, dự giờ
- Mục đớch quan sỏt, dự giờ: Quan sỏt, dự giờ được sử dụng trong tiến trỡnh nghiờn cứu nhằm thu thập thụng tin để làm sỏng tỏ cỏc nội dung nghiờn cứu. Đồng thời việc sử dụng phương phỏp này cú thể hỗ trợ cho cỏc phương phỏp khỏc.
- Cỏch tiến hành: Để thực hiện phương phỏp này, chỳng tụi đó cựng tham gia hoạt động kiến tập, thực tập với SV ở trường phổ thụng khi dẫn đoàn thực tập xuống cơ sở. Chỳng tụi đó tiến hành dự cỏc giờ dạy của SV tại trường phổ thụng khi cỏc em thực hiện tiết dạy theo kế hoạch.
Đầu tiờn, chỳng tụi xem xột cụng tỏc chuẩn bị cho một giờ dạy học của SV, như chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp, chuẩn bị cỏc cụng cụ, phương tiện, đồ dựng trực quan cho giờ dạy; quan sỏt về tõm thế đối với cụng việc thực tập. Trong giờ dạy học của SV, chỳng tụi chỳ ý đến trang phục, tư thế, tỏc phong, lời núi giao tiếp… Chỳng tụi cũng chỳ ý quan sỏt những thỏi độ cư
xử của SV đối với học sinh và thỏi độ khi đối mặt với tỡnh huống sư phạm xảy ra trong giờ học.
Ngoài việc quan sỏt khi dự giờ của SV đi kiến tập, thực tập chỳng tụi cũng tiến hành quan sỏt cỏc giờ học của SV, quan sỏt thỏi độ tớch cực của SV trong cỏc giờ luyện tập…
Thụng qua những đặc điểm quan sỏt được như trờn, chỳng tụi sẽ cú căn cứ quan trọng để đỏnh giỏ nhận thức, thỏi độ của SV đối với tầm quan trọng của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm. Từ đú cũng đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn những KKTL của SV khi giải quyết THSP.
2.3.2.3. Phương phỏp phỏng vấn sõu
- Mục đớch phỏng vấn sõu: nhằm tỡm hiểu sõu hơn về cảm xỳc của SV đối với giờ luyện tập ở trường cao đẳng, đối với tỡnh huống sư phạm gặp phải trong giờ dạy ở trường phổ thụng. Núi cỏch khỏc nhằm làm sỏng tỏ hơn một số nội dung nghiờn cứu, đồng thời hỗ trợ cho cỏc phương phỏp nghiờn cứu khỏc.
- Nội dung phỏng vấn: Chỳng tụi tiến hành phỏng vấn cả trước và sau khi SV thực hiện giờ dạy của mỡnh. Nội dung của việc phỏng vấn chủ yếu là tỡm hiểu kỹ hơn cỏc vấn đề đó được điều tra trong phiếu hỏi, như: Khi giải quyết THSP bạn thấy cú khú khăn gỡ khụng? KKTL nào là lớn nhất đối với bạn? Tại sao? Những KKTL đú đó ảnh hưởng như thế nào đến việc giải quyết THSP?...Tuy nhiờn, trong khi phỏng vấn chỳng tụi chỳ ý đến thỏi độ - cảm xỳc của SV đối với tỡnh huống sư phạm. Mục đớch muốn kiểm tra phần ứng xử trong giờ dạy đó bỡnh tĩnh, tự tin chưa, nhận thức vấn đề của tỡnh huống đú đó rừ ràng chưa và cú bị chi phối bởi định kiến nào khụng…
Đồng thời, chỳng tụi cũn tiến hành phỏng vấn những em học sinh trong lớp, đặc biệt chỳ ý đến em học sinh là nhõn vật chớnh của tỡnh huống sư phạm
vừa rồi. Mục đớch để khẳng định những cảm xỳc thật sự mà cả thầy và trũ vừa mới trải qua từ tiờt học đú.
2.3.2.4. Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt động
- Mục đớch của phương phỏp: Thụng qua cỏc sản phẩm hoạt động của SV như: kết quả học tập một số mụn học, kết quả kiến tập, thực tập sư phạm, bản thu hoạch cỏ nhõn của SV, kết quả xử lý những THSP, hoạt động giảng dạy khi đi thực tập, hội thi nghiệp vụ sư phạm, cỏc diễn đàn… Nhằm thu thập thờm dữ liệu làm căn cứ để xỏc định những KKTL của SV khi giải quyết THSP.
- Nội dung nghiờn cứu: chỳng tụi tiến hành sưu tập kết quả giải quyết những THSP giả định và những tỡnh huống sư phạm thực diễn ra trong những giờ thực tập của SV được cỏc em thể hiện trong hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP ở trờn lớp và ở trường phổ thụng.
- Cỏch tiến hành: Thụng qua một số tiết dạy tiờu biểu của SV ở trường phổ thụng phõn tớch cỏc phương ỏn giải quyết THSP của SV, phõn tớch độ khú của từng tỡnh huống … cú kết hợp với cỏc phương phỏp nghiờn cứu khỏc để đỏnh giỏ những biểu hiện về KKTL trong việc giải quyết THSP của SV.
2.3.2.5. Phương phỏp thống kờ toỏn học
Mục đớch của phương phỏp thống kờ toỏn học: sử dụng phần mềm SPSS để lượng húa kết quả nghiờn cứu và kiểm tra độ tin cậy của kết quả nghiờn cứu.
- Cỏch tiến hành: Để cú số liệu tớnh toỏn cụ thể và lượng húa được kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi quy định cỏc mức độ đỏnh giỏ bằng điểm số. Với những cõu hỏi lựa chọn cỏc phương ỏn chỳng tụi quy ước phương ỏn được lựa chọn cho 1 điểm, phương ỏn khụng lựa chọn cho 2 điểm. Trong những kết quả thu được, chỳng tụi căn cứ vào điểm trung bỡnh của cỏc lựa chọn trờn. Nếu kết quả cho điểm trung bỡnh thấp, chứng tỏ SV gặp nhiều KKTL khi giải
quyết THSP. Với những cõu hỏi lựa chọn mức độ hành động, ứng xử, chỳng tụi quy ước mức độ khụng bao giờ là 1điểm, mức độ thỉnh thoảng là 2 điểm, mức độ thường xuyờn là 3 điểm. Ở những cõu hỏi lựa chọn mức độ, căn cứ vào số điểm trung bỡnh khi xử lý được, nếu điểm trung bỡnh là cao chứng tỏ SV thường xuyờn ứng xử như vậy. Loại cõu hỏi lựa chọn mức độ ảnh hưởng chỳng tụi quy ước khụng ảnh hưởng là 1 điểm, ảnh hưởng vừa phải là 2 điểm, ảnh hưởng nhiều là 3 điểm. Nếu điểm trung bỡnh cao thỡ chứng tỏ KKTL ảnh hưởng nhiều đến việc giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn. Nếu điểm trung bỡnh thấp thỡ chứng tỏ những KKTL ảnh hưởng vừa phải đến việc giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn. Chỳng tụi phõn tớch số liệu trong hai phiếu điều tra dành cho SV, và phiếu điều tra dành cho giảng viờn. Sau đú tiến hành so sỏnh những đỏnh giỏ của SV và đỏnh giỏ của giảng viờn về cựng một vấn đề. Như vậy, sẽ đỏnh giỏ khỏch quan hơn đối với kết quả thu được.