Nhận thức của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những khó khăn tâm lí trong hoạt động giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà tây (Trang 58 - 64)

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Vài nột về khỏch thể nghiờn cứu:

3.1.1. Nhận thức của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư

sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm và nhận thức về khú khăn tõm lý trong hoạt động giải quyết tỡnh huống sư phạm.

* Nhận thức của sinh viờn về sự cần thiết của hoạt động giải quyết tỡnh huống sư phạm đối với những người làm nghề dạy học.

Đầu tiờn chỳng tụi tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP đối với người làm nghề dạy học? (cõu hỏi 2, Phụ lục 1)

83.716.3 16.3

Nhận thức của SV về sự cần thiết của việc giải quyết THSP (%)

Rất cần thiết Cần thiết

Khụng cần thiết

Biểu đồ 3.1: Nhận thức của sinh viờn về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP đối với người làm nghề dạy học.

Hầu hết SV được hỏi đều nhận thức được hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP là rất cần thiết đối với người làm nghề dạy học chiếm 83,70% và 16.30% đỏnh giỏ ở mức độ cần thiết. Họ cho rằng, đó làm nghề dạy học thỡ phải biết giải quyết THSP. Bởi THSP luụn nảy sinh bất ngờ và thường cú ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục của người GV. Khụng cú SV nào đỏnh giỏ hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tinh huống sư phạm là khụng cần thiết. Điều này cho thấy, mỗi SV đều cú ý thức về tầm quan trọng của việc giải quyết những THSP trong khi làm nghề dạy học. Chớnh vỡ vậy họ luụn biết đỏnh giỏ cao vị trớ, vai trũ của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP.

Kết quả trờn rất khớp với những đỏnh giỏ của (93.80%) giảng viờn trực tiếp giảng dạy học phần rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn, đú là SV đó nhận thức đỳng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP (cõu 2, phụ lục 2)

Trong thực tế, cú phải SV biết đỏnh giỏ đỳng về tầm quan trọng của việc giải quyết THSP đối với người làm nghề dạy học là họ đó hiểu hết về tỡnh huống sư phạm, cũng như KKTL khi giải quyết THSP?

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu nhận thức của sinh viờn về sự cần thiết của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP như trờn, chỳng tụi tiếp tục điều tra hiểu biết của SV về tỡnh huống sư phạm là gỡ?

* Hiểu biết của sinh viờn về khỏi niệm tỡnh huống sư phạm:

Để tỡm hiểu nội dung này chỳng tụi sử dụng cõu hỏi 1(Phụ lục 1)

0%10% 10% 20% 30% 40% 50% % Cỏc ý kiến của SV S % l a ch n

Biểu đồ 3.2: Hiểu biết của sinh viờn về tỡnh huống sư phạm

Chỳ thớch:

Là những điều bất ngờ xảy ra giữa GV với GV, giữa GV với HS. Là những rắc rối do HS gõy ra trong quỏ trỡnh dạy học.

Là những tỡnh huống xảy ra ở trường, lớp, ngồi xó hội mà GV phải xử lý bằng PP sư phạm.

í kiến khỏc

Kết quả điều tra trờn hai khúa SV năm thứ hai và SV năm thứ ba đó cho thấy, số đụng SV cũn hiểu về THSP một cỏch mơ hồ hoặc hiểu khụng hết nghĩa của “tỡnh huống sư phạm”. Nhiều SV cho rằng: THSP là “những điều xảy ra bất ngờ giữa giỏo viờn và học sinh, giữa giỏo viờn với giỏo viờn, giữa giỏo viờn với phụ huynh học sinh” chiếm 43% hay đú là “những rắc rối do học sinh gõy ra trong quỏ trỡnh dạy học” (30%), “là những tỡnh huống xảy ra ở trường, ở lớp, ngồi xó hội mà người giỏo viờn phải xử lý bằng phương phỏp sư phạm” (15%)... nhỡn một cỏch khỏi quỏt cho thấy, số đụng SV hiểu về THSP mới chỉ ở một phớa đú là những rắc rối xảy ra trong hoạt động dạy học và hoạt động giỏo dục ở trong nhà trường, mà khụng biết rằng những rắc

rối đú cần phải được giỏo viờn và tập thể những người làm cụng tỏc giỏo dục giải quyết kịp thời, khộo lộo trờn cơ sở tụn trọng nhõn cỏch con người, nhằm mục đớch phỏt triển nhõn cỏch người học sinh.

Như vậy, bản thõn mỗi SV đều đỏnh giỏ hoạt động giải quyết tỡnh huống sư phạm của giỏo viờn rất cần thiết, bước đầu SV đó đưa ra được những nhận định của bản thõn về tỡnh huống sư phạm, nhưng nhận thức của họ về THSP cũn mơ hồ, chưa rừ ràng. Bởi sinh viờn cho rằng đõy là kiến thức của một mụn học, cũng giống như cỏc mụn học khỏc, khi học xong rồi thỡ họ sẽ phải học cỏi khỏc. Do vậy, SV thường khụng nhớ kỹ và cũng chưa nắm vững những khỏi niệm đó được học. Như vậy, đõy sẽ là một nguyờn nhõn gõy ra khú khăn tõm lý của sinh viờn khi họ giải quyết THSP.

* Nhận thức của sinh viờn về khú khăn tõm lý khi giải quyết tỡnh huống

sư phạm:

Với cõu hỏi: khi tham gia thực hành giải quyết cỏc THSP, giờ thực hành tại lớp, cỏc giờ tự dạy và dự giờ ở trường phổ thụng bạn cú gặp KKTL khụng? (cõu hỏi 5 phụ lục 1). Chỳng tụi tiếp tục điều tra nhận thức của SV về những KKTL của họ khi tham gia thực hành giải quyết THSP. Kết quả thu được như sau:

Tự đỏnh giỏ về KKTL của sinh viờn khi giải quyết THSP

91.60%8.40% 8.40%

1 Cú 2 Khụng 2 Khụng

Biểu đồ 3.3: Tự đỏnh giỏ của sinh viờn về khú khăn tõm lý khi giải quyết tỡnh huống sư phạm.

Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy, cú 91,60% SV được hỏi khẳng định bản thõn họ cú gặp KKTL khi giải quyết cỏc THSP. Mặc dự cựng chung khẳng định là bản thõn cú gặp khú khăn tõm lý khi giải quyết THSP, nhưng ở mỗi SV cỏc KKTL lại khụng giống nhau. Bạn Nguyễn Đỡnh H (Khoa TN) cho rằng: “em cú biết cỏc bước xử lý một THSP, nhưng em cảm thấy rất khú triển khai cỏc bước, hay đỳng hơn là em khụng biết cỏch vận dụng vào thực tế, mới chỉ biết lý thuyết thụi”. Trong khi đú, bạn Nguyễn Hải Y (Khoa NN) thỡ “hay bị căng thẳng khi đứng trước đỏm đụng, mặc dự đó cố gắng nhiều, nhưng khi đứng trước đỏm đụng và phải đưa ra cỏch giải quyết cho THSP lại càng căng thẳng hơn (em sợ bị đỏnh giỏ là sai)”... Như vậy, rất nhiều SV ở trường CĐSP Hà Tõy đều gặp phải KKTL khi giải quyết THSP.

Bờn cạnh đú, đỏng phải kể đến cú 8,40% trong tổng số SV được hỏi khụng gặp phải KKTL gỡ khi tham gia giải quyết cỏc THSP. Để khẳng định kết quả được phản ỏnh trong phiếu điều tra là cú căn cứ, chỳng tụi đó trao đổi thờm với một số SV. SV Phạm Văn M (Khoa XH) cho rằng: “khi giải quyết THSP em đó vận dụng kiến thức của những mụn nghiệp vụ sư phạm đó được học cộng với những điều được cỏc cụ giỏo hướng dẫn, em đó giải quyết tốt những THSP. Em nghĩ đú chớnh là những vấn đề trong cuộc sống của mỗi con người. Chớnh vỡ vậy, mỡnh nghĩ như thế nào là đỳng, là hay thỡ mỡnh làm” . Cũn bạn Hoàng Thỳy C (Khoa XH) thỡ hồ hởi chia sẻ: “em thấy may mắn khi đó lựa chọn học ở trường sư phạm. Em rất thớch học cỏc mụn rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhất là phần xử lý THSP, bởi em thấy mỡnh dần tự tin hơn, trưởng thành hơn”. SV Nguyễn Mạnh Q (Khoa TN) cho rằng: “em khụng cũn sợ khi đến giờ học rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhất là khi phải đối mặt với những THSP nữa. Bởi vỡ em đó biết cỏch xử lý THSP”.

Khụng nhiều SV cú ý kiến giống như bạn Phạm Hoàng H (Khoa NN) cho rằng: “từ khi em cũn rất bộ, khi cũn chưa biết rừ cú những nghề nghiệp gỡ trong xó hội, thỡ em đó biết đến và thớch nghề dạy học, em đó ao ước sau này được trở thành một cụ giỏo dạy tiếng anh. Chớnh vỡ vậy, cứ cỏi gỡ liờn quan đến nghề dạy học đều gõy cho em nhiều hứng thỳ”.

Nhỡn chung, đa phần sinh viờn đều gặp phải khú khăn tõm lý khi giải quyết THSP, chỉ cú một số ớt SV là khụng gặp phải những KKTL này. Như vậy, việc hiểu biết khụng đầy đủ và chưa nắm vững về THSP đó gõy ra KKTL cho sinh viờn khi họ thực hành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm. Mặt khỏc, đõy cũng là một kỹ năng khú đũi hỏi nhiều yếu tố về kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, bản lĩnh nghề nghiệp... nờn đối với sinh viờn việc gặp phải những KKTL khi giải quyết THSP là điều dễ hiểu.

* Nhận thức của sinh viờn về khỏi niệm khú khăn tõm lý khi giải quyết

tỡnh huống sư phạm:

Trong thực tế khi rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP, đa số SV đều gặp phải những KKTL. Nhưng KKTL đú là gỡ, khụng phải SV nào cũng trả lời được rừ ràng. Để tỡm hiểu vấn đề này, chỳng tụi sử dụng cõu hỏi: Theo bạn KKTL trong khi giải quyết THSP là gỡ? (cõu 1, phụ lục 1)

Biểu đồ 3.4: Nhận thức của sinh viờn về khú khăn tõm lý trong khi giải quyết tỡnh huống sư phạm.

Chỳ thớch:

Là chưa biết cỏch giải quyết THSP; và rất lỳng tỳng khi phải đưa ra cỏch giải quyết cho một tỡnh huống nào đú.

Khụng hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lý học sinh và sợ khụng kiềm chế được những tức giận khi phải đối mặt với những tỡnh huống.

Chưa cú kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống và cũn e ngại khi lần đầu đứng ở vị trớ người giỏo viờn nờn chưa cú kinh nghiệm xử lý THSP

Cú 35% SV được hỏi cho rằng KKTL trong khi giải quyết THSP là “chưa biết cỏch giải quyết THSP; và rất lỳng tỳng khi phải đưa ra cỏch giải quyết cho một tỡnh huống nào đú”. Số khỏc (21%) lại cho rằng họ “khụng hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lý học sinh, và sợ khụng kiềm chế được những tức giận khi phải đối mặt v ới những tỡnh huống trớ trờu của học sinh”; 40% khỏc cho rằng: họ cũng “chưa cú kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống và cũn e ngại khi lần đầu tiờn đứng ở vị trớ của người giỏo viờn, cho nờn cũng chưa cú kinh nghiệm xử lý những THSP”. Cú SV khi đối mặt với THSP cũn “đứng như trời trồng giống như gặp phải một bài toỏn quỏ khú khụng thể giải quyết nổi, rồi cú khi cũn phải mất đến vài phỳt mới bắt đầu định hỡnh lại và nghĩ tạm ra một cỏch giải quyết”...

Như vậy mỗi sinh viờn được hỏi về khú khăn tõm lý khi giải quyết THSP thỡ hầu hết họ đều đem những KKTL của chớnh mỡnh ra để định nghĩa cho khỏi niệm này.

Để kiểm chứng kết quả điều tra nhận thức của sinh viờn về khú khăn tõm lý khi giải quyết THSP, chỳng tụi tiếp tục điều tra về thỏi độ - cảm xỳc của sinh viờn khi thực hành giải quyết THSP ở trường Cao đẳng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những khó khăn tâm lí trong hoạt động giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà tây (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)